Đa dạng hoá các hình thức tín dụng tài trợ XNK

Một phần của tài liệu Tài trợ cho xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại.doc (Trang 62 - 64)

Hiện nay, NHNT Hà Nội cha thực hiện tài trợ XNK dới các hình thức nh phát hành th bảo lãnh với ngời nớc ngoài, bao thanh toán, thuê mua tài chính.... Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam và giới hạn nguồn vốn kinh doanh của mình, NHNT Hà Nội không thể áp dụng ngay đợc các hình thức này. Song, trong những năm tới, ngân hàng nên cố gắng áp dụng tốt hình thức tín dụng bảo lãnh và tín dụng trả góp.

Về tín dụng trả góp: Đối với các doanh nghiệp nhập máy móc thiết bị từ nớc ngoài, thời gian sử dụng khá lâu nên nhu cầu vay vốn trung và dài hạn lớn. Để giúp cho các doanh nghiệp này chi nhánh cấp tín dụng cho họ theo đó các doanh nghiệp này đợc phép trả dần theo số tiền vay theo định kỳ. Sở hữu không nhất thiết phải cùng vốn trung và dài hạn để cho các doanh nghiệp này vay mà có thể dùng vốn ngắn hạn (nguồn vốn mà chi nhánh có u thế nhất) để cho vay vì các doanh nghiệp sẽ trả định kỳ theo thoả thuận với chi nhánh.

Về nghiệp vụ bảo lãnh: Ngân hàng Nhà nớc đã ban hành quyết định số 196 QĐ-NH14 ngày 16/9/1994 về việc "Quy chế và nghiệp vụ bảo lãnh cho các ngân hàng". Quyết định số 196 QĐ-NH14 hớng dẫn thực hiện các loại bảo lãnh dự thầu, bảo đảm thực hiện hợp đồng, bảo đảm hoàn trả tiền ứng trớc, bảo đảm thanh toán, bảo đảm chất lợng sản phẩm theo hợp đồng, đảm bảo hoàn trả vốn vay. Trong những năm vừa qua thực hiện các loại hình bảo lãnh theo quyết định 196, các ngân hàng thơng mại đã bảo lãnh cho rất nhiều doanh nghiệp tham gia đấu thầu thực hiện hợp đồng.... giúp cho việc triển khai thực hiện dự án, thu hút vốn và công nghệ cho sự phát triển nền kinh tế đất nớc. Bên cạnh những mặt đợc đó, qua hơn 8 năm thực hiện quy chế bảo lãnh theo quyết định 196 NH - QĐ14 đã bộc lộ một số tồn tại bất hợp lý. Với những kinh nghiệm của các ngân hàng

khác trong việc thực hiện nghiệp vụ này và bài học của bản thân mình, NHNT Hà Nội cần phải có nhận thức đúng về hình thức tín dụng bảo lãnh.

Đây là hình thức tín dụng có tầm quan trọng trong việc giải quyết vấn đề vốn và đẩy mạnh tốc độ lu thông hàng hoá, nhng mặt trái của nó là gây ra hậu quả nghiêm trọng nêu không hiểu đúng bản chất và tính phức tạp của loại hình tín dụng này. Khi nghiên cứu về t bản ngân hàng, C.Mác đã coi tín dụng bảo lãnh là loại đặc biệt - loại tín dụng chữ ký, mặc dù ngân hàng không xuất tiền vay nhng lại chịu rủi ro nh đối với số tiền vay cùng loại. Thật đáng tiếc là hiện nay vẫn nhiều ngân hàng quan niệm không đúng về bảo lãnh, coi đó chỉ là dịch vụ ngân hàng. Mức chi phí dịch vụ bảo lãnh hiện nay trung bình khoảng 1,2%/năm tởng rằng đã cao vì ngân hàng không phải bỏ vốn, nhng xét về mặt giá trị thì mức phí này thấp hơn so với lãi suất tín dụng, trong khi về mức rủi ro cho vay và bảo lãnh là nh nhau. Cha kể ngân hàng phải bỏ ra một tỷ lệ vốn nhất định từ nguồn vốn kinh doanh để trích lập quỹ bảo lãnh nhằm phòng ngừa rủi ro.Một số ngân hàng thực hiện bảo lãnh cho doanh nghiệp nhập khẩu hàng từ n- ớc ngoài, sau đó lại tiếp tục bảo lãnh cho doanh nghiệp mua hàng trong nớc, trong khi việc kiểm soát hàng hoá không thể chặt chẽ vì quá nhiều con nợ từ bán buôn đến bán lẻ chịu. Có khi th bảo lãnh phát hành đi rồi nhng bị lãng quên khi đến hạn thanh toán mới hay tài sản mà ngân hàng chịu trách nhiệm trả thay không biết đang nằm ở những đâu.Bên cạnh đó, các ngân hàng thơng mại không biết hạch toán trả thay doanh nghiệp, hạch toán ký quỹ bảo lãnh và quỹ rủi ro bảo lãnh vào tài khoản nào.

Do đó, khi NHNT Hà Nội áp dụng hình thức bảo lãnh XNK thì cần lu ý các điều trên và thực hiện quy trình nghiêm ngặt nh một khoản cho cho vay cùng loại:

+ Thẩm định và lập đủ hồ sơ tín dụng + Phân kỳ kế hoạch thu nợ

+ Kiểm tra quản lý vốn nh quy trình tín dụng

+ Tổ chức hạch toán nội bảng và ngoại bảng đầy đủ.

Một phần của tài liệu Tài trợ cho xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại.doc (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w