Do yờu cầu cấp bỏch của thị trường, những năm 1990 – 1996 đũi hỏi những sản phẩm dệt – may phải vươn lờn ngang tầm quốc tế về chất lượng, mẫu mó, giỏ cả,… để tồn tại và phỏt triển cũng như để chiến thắng trong cạnh tranh, xớ nghiệp đó được Tổng cụng ty đầu tư, mua sắm thiết bị, cụng nghệ mới để đưa vào dõy chuyền sản xuất ; nhưng do tớnh toỏn quỏ gấp gỏp và thực sự khụng am hiểu tận tường về nghề may, cũng như khụng biết rừ tỏc dụng, tớnh năng của từng loại thiết bị nờn mua ồ ạt, khụng cõn đối thu chi, núng vội dẫn đến bội chi, “ lực bất tũng tõm “ buộc phải vay ngắn hạn với lói suất cao ( cấp Tổng cụng ty bỡnh quõn 25 – 30 tỷ / 1 năm ) dẫn đến giỏ thành sản phẩm quỏ cao, mất khả năng thanh toỏn. Đõy là bài học lớn về cụng tỏc đầu tư cho Tổng cụng ty núi chung và xớ nghiệp may 2 núi riờng.
Bộ mỏy quản lý cồng kềnh, số lượng đụng, trỡnh độ quản lý chưa đỏp ứng được yờu cầu về sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường thời kỳ đổi mới.
Năm 2005 là năm xớ nghiệp đứng trước những khú khăn thỏch thức lớn. Nguồn hàng bị cắt giảm một cỏch đỏng kể khi thị trường dệt may thế giới đang cú sự cạnh tranh gay gắt, nhất là sản phẩm may mặc của nước ta chịu sự cạnh tranh của sản phẩm cỏc nước Trung Quốc, Ấn Độ,…
Bờn cạnh đú, năm 2005 là năm xớ nghiệp tổ chức, sắp xếp lại sản xuất, lao động biến động đỏng kể khi xớ nghiệp giải quyết chế độ 41/CP để hoạt động dưới hỡnh thức cụng ty TNHHNN một thành viờn. Lực lượng lao động khụng cú tay nghề may do quỏ trỡnh luõn chuyển sau mỗi lần sắp xếp lại tổ chức đó cụng tỏc lõu năm trong cụng ty được nghỉ chế độ. Để nõng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh, lónh đạo xớ nghiệp đó mạnh dạn tuyển chọn lực lượng lao động trẻ ở cỏc vựng quờ lõn cận, thành phố vào sản xuất nhưng vỡ số cụng nhõn này chưa cú tay nghề nờn xớ nghiệp gặp nhiều
khú khăn trong việc bố trớ dõy chuyền sản xuất. Vỡ thế, năm 2005 thu nhập của cụng nhõn trong xớ nghiệp thấp.
CHƯƠNG III : ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP MAY 2 – TỔNG CễNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH.