có thể rút ra được một số kết luận sau:
- Hệ thống thu gom nước thải chưa tách biệt với hệ thống thoát nước mưa, gây quá tải về lưu lượng cho hệ thống xử lý.
- Hiệu quả xử lý COD, BOD, SS của hệ thống đã đạt quy chuẩn xả thải loại B (QCVN 14 :2008/BTNMT).
- Hệ thống chưa xử lý được NH¿, đây cũng chính là nhược điểm lớn nhất của hệ thống. thống.
Với nồng độ và tải lượng nước thải sinh hoạt như hiện nay, thì xí nghiệp cần có
các biện pháp quản lý và khác phục hợp lý để nước thải đầu ra luôn ôn định đạt được
các giới hạn cho phép xả thải.
2. Kiến nghị
Đà Lạt hiện đang đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường nước. Để xây dựng thành phố Đà Lạt trớ thành thành phố môi trường thì việc xử lý nước. Để xây dựng thành phố Đà Lạt trớ thành thành phố môi trường thì việc xử lý
nước thải đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra bên ngoài là hết sức cần thiết và cấp bách. Do đó, để Xí nghiệp Quán lý nước thải Đà Lạt hoạt động tốt và đạt hiệu quả cao thì chúng ta cần quan tâm các vấn đề sau:
Thường xuyên quan trắc chất lượng nước đầu ra xem có đạt tiêu chuẩn xả thải loại b và quan trắc chất lượng nước nguồn tiết nhận
+ Áp dụng các giải pháp đã đề xuất.
+ Tuyên truyền, phô biến nâng cao nhận thức người dân, không đề tình trạng xả
rác, tự ý đầu nối vào hệ thông làm ảnh hưởng, tắc nghẽn hệ thống thu gom.
+ Cần nâng cao công suất của XNQLNT một cách phù hợp và nhanh chóng mở rộng thêm các khu vực thu gom nước thải ra các vùng lân cận trong thành phó.
+ Tăng cường công tác giám sát các hạng mục và có biện pháp ngăn chặn mùi hôi để đảm bảo sức khỏe cho những người làm việc trong nhà máy cũng như các hộ sống xung quanh nhà máy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Quang Huy (2011), Kỹ thuật xử lí nước và nước thải, Đại học Đà Lạt. 2. Nhà máy xử lí nước thải Đà Lạt (2005), Số #ay vận hành và bảo dưỡng, Đà Lạt.
3. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2003), Giáo trình công nghệ xử lí nước thái, NXB
Khoa học và Kĩ thuật.