2.2.3.2 Đề xuất các hướng du lịch sinh thái có tham gia của cộng đồng địa
phương
Đánh giá tác động của du lịch sinh thái đối với nền KTXH tại VQG Phước Bình và Núi Chúa
e _ Định hướng các hoạt động có sự tham gia của người dân
- _ Phối hợp với người dân địa phương trong quản lý vận hành DLST. - _ Sử dụng lao động địa phương vào các hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch. - _ Chia sẻ lợi ích thông qua hỗ trợ cộng đồng.
e Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động DLST Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia vào các hoạt động du lịch
trong VQG, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập từ đó họ nhận thức được
tầm quan trọng của việc bảo tồn TNTN, không xâm phạm vào rừng săn bắt nữa góp
phần phát triển bền vững DLST nơi đây. Để thu hút cộng đồng dân cư vào hoạt
động du lịch, VQG Núi Chúa cần thực hiện các biện pháp:
- _ Thu mua các sản phâm từ hoạt động nông nghiệp và thủy sản của người dân lân cận để phục vụ trong nhà hàng.
- _ Thu mua các sản phẩm thủ công mỹ nghệ để làm quả lưu niệm bán tại quầy hàng lưu niệm của VQG.
- Thuê các nhân viên phục vụ nhà hàng, bán quà lưu niệm, tài công và nhân viên lao công từ cộng đồng địa phương.
- _ Xây dựng một số của hàng bán hàng lưu niệm giao khoán cho cộng đồng địa phương nhằm tăng thu nhập.
- _ Liên kết với một số chủ cơ sở sản xuất thủ công mỹ nghệ để phát triển mô
hình du lịch tham quan làng nghề truyền thống, tăng thêm thu nhập. Qua đó quảng
bá được sản phẩm do chính tay cộng đồng bản địa làm ra.
- __ Thu hút vốn của cộng đồng dân cư trong xây dựng nhà nghỉ sinh thái và chia lợi nhuận cho người dân, tránh sự rò rỉ về lợi nhuận. Chăm lo cải thiện đời sống cộng đồng từ các nguồn doanh thu của hoạt động DLST.
- _ Ký kết hợp đồng với người dân có khả năng múa hát, biểu diễn văn nghệ, sử
dụng các nhạc cụ truyền thống. Họ làm việc theo phương thức bán thời gian hay
cộng tác viên với Vườn. Biểu diễn tại nhà hàng trung tâm khi du khách có nhu cầu.
Đánh giá tác động của du lịch sinh thái đối với nền KTXH tại VQG Phước Bình và Núi Chúa
- _ Khảo sát cộng đồng địa phương để tìm ra loại nhà đủ điều kiện có thể sử dụng cho loại hình du lịch homestay, kết hợp với chủ nhà trong việc cho khách dụng cho loại hình du lịch homestay, kết hợp với chủ nhà trong việc cho khách
thuê vào những mùa cao điểm, khi nhà nghỉ của VQG không đáp ứng đủ nhu cầu và
trong những dịp lễ hội.
-__ Khảo sát cộng đồng dân cư để rò sát phát triển các mô hình truyền thống phù
hợp với đặc tính của vùng như khai thác thuỷ sản bảo vệ môi trường,...
- _ Đây mạnh chương trình tuyển dụng và đào tạo đội ngũ lao động được tuyên
chọn về kỹ năng hướng dẫn, giao tiếp khách đề các tuyến du lịch làng nghề truyền thống có người dân bản địa hướng dẫn truyền đạt các giá trị văn hoá bản địa của
chính mình.
Đánh giá tác động của du lịch sinh thái đối với nền KTXH tại 'VQG Phước Bình và Núi Chúa Chương 3 KẾT LUẬN - KIÊN NGHỊ 3.1 Kết luận:
VQG Phước Bình và VQG Núi Chúa là hai khu vực giàu tiềm năng cho phát
triển loại hình du lịch sinh thái cộng đồng thể hiện trên các mặt sinh thái tự nhiên đa
dạng, phong cảnh đẹp, văn hoá độc đáo, giàu bản sắc, thời gian hoạt động du lịch
trong năm khá dài, vị trí thuận tiện trong việc đi lại của du khách cũng như kết nỗi với các điểm du lịch khác như Đà Lạt, Nha Trang. với các điểm du lịch khác như Đà Lạt, Nha Trang.
- Tại khu vực vườn quốc gia Phước Bình có thể tổ chức rất nhiều hoạt động của DLSTCĐ, lồng ghép vào các tuyến du lịch sinh thái cộng đồng như : tham quan rừng nguyên sinh, tắm nước suối trong xanh; du thuyền trên suối ngắm cảnh; đi bộ tham quan rừng với sự hướng dẫn của người dân địa phương ; ngủ qua đêm tại một số bản người dân tộc; thưởng thức các món ăn địa phương; tìm hiểu các hoạt động văn hoá, kiến trúc, đời sống người bản địa; đi bộ hoặc đạp xe đạp qua các bản làng; thăm và khám phá những nét có một không hai trong văn hoá của người Chu Ru...
- Trong những năm gần đây, lượng du khách đến với VQG Núi Chúa đã tăng nhiều so với các năm trước. Tuy nhiên, những hoạt động kinh tế du lịch ở đây còn