Nền hành chính dới thời tây Sơn

Một phần của tài liệu câu hỏi ôn tập môn lịch sử hành chính (Trang 30 - 37)

Câu 20.Bối cảnh lịch sử và nền hành chính d ới thời Tây Sơn

1.Bối cảnh lịch sử.

Năm 1771 phong trào nông dân Tây Sơn do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ tổ chức và lãnh đạo nhanh chóng phát triển tiêu điệt 3 tập đoàn phông kiến Trịnh, Nguyễn, Lê và hai đạo quân xân lợc Xiêm, Thanh thống nhất đất nớc về cơ bản.

-Từ năm 1771 nghĩa quân tiến xuống chiếm đóng vùng Haj Đạo. Ngoài những ngời dân nghèo đi theo, nghĩa quân còn có một số thổ hào giàu có mhw huyền Khê, Nguyễn Thung và thơng nhân Hoa kiều nh Lý Tài, Tập Đình. các lãnh tụ Tây Sơn còn liên kết đợc với lực lợng ngời Chăm ở Phú Yên dới sự chỉ huy của nữ chúa Thị Hoả trong giai đoạn đầu, hoạt đọng của nghĩa quân chỉ là tấn công vào bộ máy chính quyền ở các làng xã, đốt sổ thuế và các văn tự vay nợ, lấy của nhà giàu chia cho ngời nghèo.

Năm 1773 bằng mu kế quân Tây Sơn đánh chiếm đợc phủ thành Quy Nhơn rồi sau đó tiến ra Bắc giải phóng Quảng Ngãi, Quảng Nam, cắt đất kinh thành Phú Xuyên với Gia Định. Chính quyền chúa Nguyễn vô cùng hoang mang lo sợ. Lợi dụng cơ hội đó cuối năm 1774 quân Trịnh do Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy vợt sông Gianh tấn công vào đàng Trong. Lực lợng quân Nguyễn đã suy yếu, lại phải lo chống đối với phong trào Tây Sơn nên quân Trịnh không gặp sự kháng kể nào cả. Đầu năm 1775 Nguyễn Phúc Thuần cho toàn bộ gia quyến và triều thần bỏ trốn. Quân Trịnh chiếm đợc Phú Xuân. Từ đó H Ngũ Phúc cho quân vợt đèo Hải Vân đánh vào Quảng Nam. Trớc tình hình đó, để tập trung đối phó với quân Nguyễn ở phía NaNaa, Nguyễn Nhạc đã tìm cách hoà hoãn với quân Trịnh và xin nhận làm t ớng tiên phong đi đánh quân Nguyễn.

Tạm yên đợc mặt Bắc, quân Tây Sơn tập trung lực lợng mở các cuộc tấn công lớn vào phía nam Quy Nhơn. Cuối năm 1775, dới sự chỉ huy của Nguyễn Huệ, đại quân Tây Sơn chiếm đợc Phú Yên và sau đó Nguyễn Lữ đánh thắng trận đầu tiên ở Gia Định.

Năm 1778 Nguyễn Nhạc lại tự xng là Hoàng đế, lấy niên hiệu Thái Đức đổi thành Đồ Bàn làm thành Hoàng đế, phong cho Nguyễn Huệ làm long Nhơng tớng quân và Nguyễn Lữ làm tiết chế.

Từ đó Tây Sơn liên tục mở các cuộc tấn công vào Gia Định. Quân Nguyễn tan ra chỉ còn một nhóm nhỏ theo Nguyễn ánh chạy trốn ra đảo Côn Lôn, rồi sau đó sang Xiêm cầu cứu.

Khi ấy Xiêm đang hùng mạnh, nhân dịp Nguyễn ánh cầu cứu quân Xiêm đã đa quân sang can thiệp vào đất nớc ta. Tháng 7 năm 1784 với 2 vạn thuỷ binh, 300 chiến thuyền dới sự điều khiển của Chiêu Tăng, Chiêu Sơng cùng 3 vạn bộ binh dới sự chỉ huy của Chiêu Thuỳ Biên và Nguyễn ánh và Chu Văn Tiếp đánh về Gia Định. Nhận đợc tin quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy tức hành vào Gia Định chống quân xâm lợc. Với trận địa mai phục trên sông Mỹ Tho, đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút, rạng sáng ngày 19-1-1785 Tây Sơn đã tiêu diệt quân Xiêm tan tành sau một ngày đêm. Nguyễn ánh cùng tàn quân phải chạy sang Băng Cốc.

Với chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút đã chứng tỏ Tây Sơn đã hùng mạnh với một đội quân tinh nhuệ thiện chiến và qua đó cũng thể hiện tài năng quân sự của ngời anh hùng Nguyễn Huệ.

Thừa thắng quân Xiêm, Tây Sơn tiến đánh quân Trịnh ở Phú Xuân trong khi quân Trịnh tỏ ra kiêu căng, nhiễu sách khiến cho dân chúng vô cùng căn giận, đã giành đợc thắng lợi. Đến đây, Tây Sơn hoàn toàn làm chủ đất Đàng Trong, với danh nghĩa "Phù Lê diệt Trịnh". Nguyễn Huệ chỉ huy quân đội vợt sông Gianh cấp tốc hành quân ra Bắc đánh tan quân Trịnh, làm chủ Thăng Long, tạo tiền đề cho thống nhất đất n ớc. Trong bối cảnh Hà Bắc lúc đó, mặc dù có nhiều quyền định đoạt về mọi việc nhng với nhãn quan chính trị sáng suốt, Nguyễn Huệ đã trao lại quyền hành cho vua Lê, rồi rút quân vào nam. Tuy nhiên d đảng của họ Trịnh (Trịnh Bồng) vẫn còn cố sức khôi phục lại cơ đồ. Lê Hiển Tông qua đời, Chiêu Thống lên ngôi chỉ lo trả thù trịnh --> loạn xảy ra. Nguyễn Huệ phải đích thân đem quân ra Bắc Hà dẹp loạn. Lê Chiêu Thống đa gia quyến sang cầu cứu nhà Thanh. Phong trào Tây Sơn đứng trớc một thử thách cực kỳ nghiêm trọng.

Trớc lời cầu thỉnh của bè lũ Lê Chiêu Thống tuần phủ Quảng Tây Tôn Vĩnh Thanh và tổng đóc L ỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị dâng biểu lên vua Thanh xin xuất quân đánh đại Việt. Vua Thanh đồng ý ngay.

Tháng 11/1788 quân Thanh gồm 29 vạn chia làm 3 đạo quân dới sự chỉ huy của Tôn Sĩ Nghị tiến vào nớc ta. Thế giặc vô cùng hung hãn, lực lợng Tây Sơn ở Lơng Sơn không chống cự nổi, phải đầu hàng.

Ngày 22/12/1788, Nguyễn Huệ nhận đợc tin cấp báo ông quyết định xuất quan ngày hôm sau. Để cho chính danh, trong buổi lễ xuất quân Nguyễn Huệ tuyên bố lên ngôi Hoàng Đế, lấy niên hiệu Quang Trung. Đạo quân Quang Trung tiến công theo 5 mũi nhọn.

Đúng 30 tết đại quân vợt sông Gián Khẩu (sông Đáy) đánh vào các cứ điểm tiền tiêu. Bị bất ngờ quân địch không kịp trở tay, bị tiêu diệt toàn bộ. Sầm Nghi Đồng tự vẫn, Tôn Sĩ Nghị hoảng hốt, không kịp mặc áo giáp theo đờng cầu phao bỏ chạy về phơng bắc. Tớng sĩ tranh nhau chạy theo, xô đẩy xuống sông chết rất nhiều. Cầu phao đứt hầu hết quân lính rơi xuống n ớc. Tàn quân Tôn Sĩ Nghị chạy đến Phợng Nhãn thì gặp đạo quân đô đốc Lộc chờ sẵn ở đó chặn đánh. Những tên sống sót tan tác, chiu lủi mãi mới về đ ợc Trung Quốc. Đạo quân do Ô Đại Kinh đang đóng ở Tây Sơn nghe tin hoảng sợ, vội rút về nớc.

Tra mùng 5 tết Quang Trung dẫn đại quân vào thành Thăng Long. Cuộc kháng chiến chống quân Mãn Thanh toàn thắng. Chỉ trong vòng 5 ngày đêm, quân, dân ta dới sự lãnh đạo tài tình của ngời anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đẫ lập nên kì tích đánh tan 29 vạn quân xâm lợc, đa đất nớc lên vị thế cao cha từng có.

Với những chiến công nh vậy Nguyễn Nhạc sợ em lộng quyền vội vã đem một số tuỳ tùng đi nhanh ra Thăng Long, rồi cùng Nguyễn Huệ bí mật rút quân về Quy Nhơn. Nguyễn Nhạc không hiểu nổi chí hớng và hoài bão của Nguyễn Huệ nên hai anh em bất hoà gây ra xung đột gay gắt (1787). Hai anh em đánh nhau 3 tháng trời sau đó hoà giải. Nguyễn Nhạc phong cho Nguyễn Huệ là Bắc Bình V ơng cai quản từ Quảng Nam ra Bắc. Từ ngoài bắc trở vào thuộc quyền quản lý của ... Hoàng đế Nguyễn Nhạc. Phong cho Nguyễn Lữ làm Đông Định V ơng giao trấn giữ Gia Định.

Trong 3 anh em Tây Sơn, chính quyền Đông Định Vơng - Nguyễn Lữ chỉ tồn tại đợc khoảng 1 năm (1786-1787), vơng triều Nguyễn Nhạc tồn tại đến năm 1793 nhng không có đóng góp gì đáng kể. Công lao thống nhất đất nớc về cơ bản và xây dựng một vơng triều phong kiến tiến bộ thuộc về Hoàng đế Quang Trung. Bởi vậy, khi tìm hiểu về nền hành chính dới thời Tây Sơn thì chủ yếu nói về chính sách của Quang Trung - Nguyễn Huệ.

2.Nền hành chính dới thời Tây Sơn.

Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu là Quang Trung. Hoàng đế Quang Trung tổ chức bộ máy nhà nớc theo mẫu hình của các triều đại trớc. Đứng đầu triều đình là Hoàng đế. Công chúa Ngọc Hân (con vua Lê Hiển Tông) đ ợc phong là Bắc Cung Hoàng Hậu. Nguyễn Quang Toản đợc lập làm Thái tử. Hoàng đế thâu tóm trong tay tất cả các quyền lực nhà nớc. Trong triều có hai ban văn , võ với các chức quan nh tam công, tam thiếu, đại chủng tề, đại t đồ, đại t mã, đại t không, đại tổng quản, đại đồng lý, đại đo đốc, thái lý,... Dới các trọng thần văn võ là 6 bộ do các thợng th đứng đầu, viện hàn lâm, viện ngự sử, viện thái y, viện sàng chính,...

ở địa phơng, đơn vị hành chính nh thời Lê, song có tổ chức lại chặt chẽ hơn. Từ Quảng Nam trở ra Bắc đợc chia làm nhiều trấn. Đứng đầu mỗi trấn là một Trấn thủ do một võ quan nắm giữ, phụ giúp là Hiệp trấn do quan văn phụ trách, tham trấn giúp Trấn thủ quản lý hành chính, t pháp,...

Các đơn vị hành chính địa phơng dới trấn là phủ, huyên, tổng, xã. ở cấp phủ, huyện có cặp đội quan văn võ, đứng đầu là võ phân xuất và văn phân tri quản lý. Riêng cấp huyện có thêm chức tả, hữu quản lý giúp việc. ở tổng có tổng tr ởng, ở xã có xã trởng phụ trách quản lý hành chính.

Quang Trung thực hiện chế độ phân phong các con trấn trị các khu vực quan trọng nh Quan Thuỳ phụ trách Bắc thành tiết chế, Quan Bàn đốc trấn Thanh Hoá.

Hàng ngũ quan lại bao gồm thân thuộc của nhà vua, các võ tớng Tây Sơn và các cựu thần nhà Lê tự nguyện hợp tác với Tây Sơn. Quang Trung rất trân trọng các nho sỹ này và giao cho các chức vụ quan trọng. Các quan chức đều đợc hởng bổng lộc theo chế độ hởng tô thuế, một vài xã, một số quan chức cao cấp có công thì đợc cấp thêm ruộng đất tuy không nhiều.

Quang Trung xây dựng kinh đô mới ở vùng chân núi (Dũng) Quyết (gần Bến Thuỷ Nghệ An) làm trung tâm với tên gọi Phợng Hoàn Trung Đô.

-Quân đội:

+Nhà nớc Tây Sơn chú trọng xây dựng một quân đội mạnh. Quân đội đợc phân chia thành năm doanh: trung, tiền, hậu, tả, hữu và đợc phiên chế thành các đơn vị: đạo, cơ, đội. Từ năm 1790, Quang Trung cho lập sổ hộ tịch và căn cứ vào đó tuyển lính. Dân đinh đợc chia làm ba hạng: vị cập cách (từ 9-17 tuổi), tráng (18-55 tuổi), lão (55-60). Cứ ba xuất đinh chọn một xuất lính.

+Quân đội bao gồm thuỷ binh, bộ binh, tợng binh, kỵ binh và pháo binh. Chiến thuyền có nhiều loại, có loại lớn chở đợc voi chiến, trang bị 50-60 đại bác, chở 500-700 quân. Vũ khí có giáo mác, cung tên, súng trờng, đại bác, hoả lò.

+Từ quá trình xây dựng và tổ chức bộ máy nhà nớc Tây Sơn, chúng ta thấy bộ máy nhà nớc đó có tính chất hành chính- quân sự. Hầu hết quan lại trong bộ máy nhà nớc Tây Sơn lúc bấy giờ là các võ tớng lớn nhỏ trong các phong trào khởi nghĩa nông dân ngày trớc, Quang trung cũng có chiêu tập đợc một số nho sỹ, quan lại cũ của Lê- Trịnh nhng chỉ chiếm một bộ phận nhỏ.

-Chính sách kinh tế:

+Tình hình Bắc Hà hết sức khó khăn, mất mùa, đói kém, thiên tai, dịch bệnh hoành hành, ruộng đất bỏ hoang khắp nơi. Công việc cấp bách trớc tiên là phục hồi sản xuất nông nghiệp, ổn định đời sống nhân dân. Do vậy, năm 1789, Quang Trung ban "Chiếu khuyến nông" bằng những biện pháp kiên quyết, chính quyền bắt buộc những ngời lu tán phải trở về quê cũ làm ăn, các làng xã phải cấp ruộng đất cho họ và giải quyết triệt để tình trạng ruộng đất bỏ hoang. Trong vòng 3-4 năm, tình hình sản xuất trở lại ổn định, khôi phục lại cảnh thái bình. Tuy nhiên, chính quyền Tây Sơn cha có những chính sách nhằm giải quyết vấn đề ruộng đất, những nguyên nhân sâu xa đã dẫn tới tình trạng khủng hoảng trớc đây trong nhà nớc Đàng Ngoài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Đối với công-thơng nghiệp, tuy Quang Trung cha đa ra một đờng lối phát triển lâu dài nhng có nhiều biện pháp khuyến khích sản xuất, lu thông hành hoá và đặc biệt là chính sách cai trị nghiêm minh, hạn chế nạn tham nhũng, bớc đầu có những tác dụng tích cực và thúc đẩy các ngành thủ công nghiệp và thơng nghiệp phát triển.

Chính quyền Quang Trung cho đúc tiền mới để tiêu dùng. Thuế khoá đợc định lại từ thuế ruộng đất các loại đến thuế thân, phụ thu, các loại thuế công thơng nghiệp

+Văn hoá - giáo dục: chính quyền Quang Trung tôn sùng nho giáo nhng tỏ ra rộng rãi với tôn giáo khác. Chữ Nôm đợc đề cao lên thành chữ viết chính thức của dân tộc. Quang Trung chủ trơng đa chữ Nôm vào giáo dục và khoa cử, ban "chiếu lập học" lệnh cho các xã thành lập các xã học, chọ ngời hay chữ và có đức hạnh làm thầy giáo. Phơng pháp học tập đợc trấn chỉnh theo tinh thần học đi đôi với hành. Những sinh đồ ba quan thời Lê - Trịnh sau khi thi lại không đạt bị thải hồi về quê. Năm 1789 kỳ thi Hơng đầu tiên đợc tổ chức ở Nghệ An. Thí sinh phải thi thơ phú bằng chữ Nôm.

-Đối ngoại: Sau khi đánh bại quân Thanh, giải phóng Thăng Long, Quang Trung luôn giữ mối quan hệ hoà hiếu với nhà Thanh. Đối với phía Tây nh Vạn Tờng (Lào), Miến Điện (Mianma) Quang Trung đều có quan hệ tốt.

Câu 21. Những cải cách hành chính d ới thời Tây Sơn .

Trả lời:

1.Cuộc khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến Việt nam và yêu cầu bức thiết của việc cải cách.

-Từ nửa thế kỷ XVIII, giai cấp phong kiến thông trị trong cả nớc từ vua đến quan lại, quý tộc ăn chơi xa đoạ từ bỏ việc thực hiện những chức năng và trách nhiệm của Nhà Nớc đối với nhân đan, đất nớc và xã hội.

-Để cung ứng cho nhu cầu hởng thụ từ chúa Trịnh đến chúa Nguyễn đã bóc lột nhân dân bằng các chính sách thuế hết sức nặng nề, phiền nhiễu. Hàng trăm thứ thuế đã khiến cho nhân dan bị bần cùng, phải bỏ làng ra đi --> nhân dân l u vong phổ biến --> nền kinh tế Nhà nớc bị đình đốn, sức sản xuất bị phá hoại nghiêm trọng dẫn đến tình trạng xã hội mất ổn định, rối loạn, mâu thuẫn xã hội gay gắt giữa nhân dân, các tầng lớp lao động nghèo khổ với giai cấp bóc lột thống trị. Bộ máy Nhà nớc quan liêu phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của xã hội. Sau khi lãnh đạo nhân dân cả nớc vùng dậy lật đổ chính quyền phong kiến thối nát - Lê Trịnh ở Đàng ngoài và Nguyễn ở Đàng trong, đánh bại quân xâm lợc Xiêm, Thanh, nhà nớc phong kiến mới ra đời dới sự lãnh đạo của Quang Trung đứng trớc một yêu cầu cấp thiết của đất nớc và xã hội là phải thực thi cải cách để đa đất nớc khỏi khủng hoảng trầm trọng của xã hội.

2.Các chính sách, biện pháp cải cách:

-Về kinh tế; Quang Trung ban "Chiếu khuyến nông" lệnh cho dân phiêu tán phải trở về quê khôi phục sản xuất. Những xã nào chứa chấp kẻ chốn tránh đều bị phạt. Sau một thời hạn mà ruộng công còn bỏ hoang thì phải nộp thuế gấp đôi, ruộng t thì bị sung công... Do đó chỉ trong vòng 3 năm nhà nớc đợc phục hồi.

Đối với công thơng nghiệp Quang Trung khuyến khích đẩy mạnh sản xuất thủ cộng nghiệp, mở rộng ngoại th ơng trên cơ sở phục hồi và phát triển nông nghiệp. Ngay từ những ngày đầu của chính quyền mới ông đã chủ trơng phát triển mọi ngành sản xuất nhằm xây dựng một nền kinh tế phồn vinh, độc lập, tự chủ, trong đó có công thơng nghiệp.

Để thúc đẩy sản xuất và lu thông hàng hoá, ông cho đúc tiền đồng mới. Đối với nớc ngoài, chủ trơng mở rộng trao đổi buôn bán, đấu tranh với nhà Thanh phải mở cửa biên giới để buôn bán với nớc ta. Đối với thuyền buôn của t bản Phơng Tây, mong muốn họ tăng cờng quan hệ ngoại thơng.

Thơng Nghiệp (nội thơng, ngoại thơng) đợc phục hng và phát triển tiên tiến thông thơng tiến bộ của Quang Trung đã thể hiện nhãn quan kinh tế rộng mở phù hợp với xu thế phát triển của đất nớc và thời đại "mở cửa ải, thông thơng buôn bán khiến cho các hàng hoá không ngng

Một phần của tài liệu câu hỏi ôn tập môn lịch sử hành chính (Trang 30 - 37)