Chế độ tài chính, kế toán.

Một phần của tài liệu Đề tài so sánh đặc điểm pháp lý các loại hình doanh nghiệp việt nam (luật doanh nghiệp 2005) (Trang 44 - 48)

- Kiểm soát viên: Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm một đến ba kiểm soát viên vớ

chế độ tài chính, kế toán.

- _ Nguồn thu nhập của công ty bị đánh thuế hai lần. Lần thứ nhất đánh vào công ty, lần hai đánh vào thu nhập cá nhân của từng cổ đông.

IV. Công ty hợp danh: 1. Uu điểm:

-_ Kết hợp được uy tín cá nhân của nhiều người.

-_ Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh mà công ty hợp danh dễ dàng tạo được sự tin cậy của các bạn hàng, đối tác kinh doanh.

- _ Quyền quyết định hoạt động kinh đoanh chỉ dựa trên số thành viên không đựa trên tỷ lệ phần trăm vốn của thành viên.

-_ Việc điều hành quản lí công ty không quá phức tạp do số lượng thành viên ít và là những người có uy tín, tuyệt đối tin tưởng nhau.

-_ Có thể lựa chọn tham giam vào công ty làm thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ của công ty trong phạm vi vốn góp hay thành viên hợp đanh chịu trách vô hạn bằng tài sản của mình.

2. Hạn chế:

- _ Chỉ được hoạt động trong một số ngành, nghề nhất định theo quy định của pháp luật.

- Hạn chế của công ty hợp danh là do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên mức độ rủi ro của các thành viên hợp danh là rât cao.

Loại hình công ty hợp danh được quy định trong luật Doanh nghiệp năm 1999 và 2005 nhưng trên thực tế loại hình đoanh ngiệp này chưa phô thông.

Khả năng huy động vốn kém nhất đo không được phát hành bắt ký loại chứng khoán nào.

V, Doanh nghiệp tư nhân:

Ưu điểm:

Một chủ đầu tư, thuận lợi trong việc quyết định các vấn đề của Doanh nghiệp. Chế độ trách nhiệm vô hạn của chủ doanh nghiệp tư nhân tạo sự tin tưởng cho đối tác, khách hàng và giúp cho đoanh nghiệp ít chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật như các loại hình doanh nghiệp khác.

Hạn chế:

Không có tư cách pháp nhân.

Chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp và của chủ doanh nghiệp chứ không giới hạn số vốn mà chủ doanh nghiệp đã đầu tư vào doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Chúng ta vẫn thường nghe câu nói “ thương trường như chiến trường”. Thật vậy, trong thời kì đổi mới, nhiều doanh nghiệp được thành lập, chúng cạnh tranh nhau, chiếm lĩnh thị trường. Nhưng để tồn tại lâu dài thì chúng phải cạnh tranh lành mạnh trong khuôn khổ pháp luật. Có thể nói luật doanh nghiệp 2005 quy định về quyền hạn, nghĩa

vụ, trắc nhiệm pháp lý của các đoanh nghiệp một cách đầy đủ và hợp lý với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế. tạo hành lang pháp lý cho các cá nhân tổ chức có điều kiện tham gia tích cực vào nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chú nghĩa, đồng thời tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, tích cực cho doanh nghiệp việt nam.

Với đề tài “trách nhiệm pháp lý của các loại hình doanh nghiệp” nhóm chúng tôi hy vọng rằng sẽ mang lại cái nhìn tổng quan về trách nhiệm pháp lý của các loại hình doanh nghiệp, từ đó đưa ra các ưu nhược điểm của các loại hình doanh nghiệp. Thông qua đó, mọi người có nhiều kiến thức để lựa chọn các hình thức doanh nghiệp phù hợp, phát huy được điểm mạnh của các cá nhân tổ chức.

Trong quá trình hoàn thiện , sai sót là điều khó tránh khỏi. Mong sự đóng góp quý báu của các bạn và quý thầy cô để bài tiểu luận được hoản thiện hơn.

Một phần của tài liệu Đề tài so sánh đặc điểm pháp lý các loại hình doanh nghiệp việt nam (luật doanh nghiệp 2005) (Trang 44 - 48)