Kiến nghị về các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế ngoài quốc doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Doc (Trang 67 - 70)

- Tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật cũng nh các quy định của ngành, hệ thống.

NHĐT&PTVn

3.4.1.1. Kiến nghị về các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế ngoài quốc doanh

ngoài quốc doanh

Nh đã đề cập, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Việt Nam trong những năm gần đây tuy có sự tăng trởng và phát triển vợt bậc, song cha phát huy đợc hết tiềm lực. Vấn đề bức xúc của khu vực này là vốn. Tuy nhiên, việc tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng của khu vực này còn gặp nhiều trở lực. Do đó có một sô kiến nghị về các biện pháp thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hoạt động của khu vực này, nhằm giảm bớt một số trở lực khi tiếp cận với nguồn tín dụng ngân hàng của khu vực này.

- Đảng và Nhà nớc cần thống nhất hơn nữa các quan điểm chỉ đạo phát triển khu vực kinh tế NQD. Mặc dù từ Đại hội VI đến nay, trong các văn kiện của Đảng và Nhà nớc luôn khẳng định khu vực kinh tế NQD là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế. Song cần khẳng định hơn nữa về vấn đề phát triển khu vực nay là một chiến lợc lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Có nh vậy mới tạo tâm lý ổn định cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc, để họ tích cực đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế.

- Tạo môi trờng thuận lợi về thể chế và tâm lý xã hội cho sự phát triển của kinh tế t nhân. Nhà nớc cần sửa đổi bổ sung Lụât Doanh nghiệp và một số quy định cha thống nhất giữa các văn bản pháp luật đã ban hànhvề những vấn đề liên quan đến kinh tế NQD theo hớng xoá bỏ sự phân biệt đối sử giữa các thành phần kinh tế nhằm đảm bảo thể hiện đồng bộ nhất quán các quan điểm của Đảng và Nhà nớc về phát triển khu vực này; đảm bảo tính cụ thể, minh bạch và ổn định của pháp luật; tiếp tục tháo gỡ những khó khăn vớng mắc về thủ tục hành chính. Xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nớc trong đăng ký kinh doanh và quản lý hoạt động của khu vực kinh tế NQD; sửa đổi, bổ sung một số quy định theo hớng vừa tạo thuận lợi vừa chặt chẽ trong cấp đăng ký kinh doanh.

Bên cạnh đó cần quy định rõ những ngành nghề, lĩnh vực khu vực t nhân không đợc phép kinh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện, khi thay đổi các quy định cần có thời gian chuyển tiếp và chính sách bổ sung để doanh nghiệp thích ứng giảm thiểu thiệt hại cho ngời kinh doanh.

Đảng và Nhà nớc cần sửa đổi bổ sung một số cơ chế chính sách. Trong đó nổi bật là chính sách đất đai và chính sách hỗ trợ về đào tạo, khoa học và công nghệ, chính sách hỗ trợ về thông tin và xúc tiến thơng mại. Cụ thể là:

Nhà nớc cần sửa đổi bổ sung Luật Đất đai theo hớng: Đối với đất của t nhân đợc cấp quyền sử dụng, dất dang đợc t nhân dùng vào sản xuất do chuyển nhợng lại một cách hợp pháp thì đợc tiếp tục sử dụng mà không phải nộp thêm tiền thuế đất cho Nhà nớc khi tiếp tục sản xuất kinh doanh. Nhà nớc có chính sách xây dựng những khu công nghiệp với cơ sở hạ tầng cần thiết, có giá phù hợp để khuyến khích các doanh nghiệp, trong đó có kinh tế t nhân, thuê làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh.

Có chính sách khuyến khích mạnh mẽ việc sử dụng đất ở các vùng còn nhiều đất cha đợc sử dụng, đất trống, đồi núi trọc.

Doanh nghiệp t nhân đợc dùng giá trị quyền sử dụng đất để thế chấp vay vốn ngân hàng hoặc góp cổ phần liên đoanh với doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài.

Đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở cho nhân dân.

Trong khi chờ sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai và các văn bản pháp luật có liên quan, thí điểm thực hiện các chủ trơng trên.

Chính sách hỗ trợ về đào tạo, khoa học công nghệ: Nhà nớc trợ giúp đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ hiểu biết đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, trình độ chuyên môn kỹ thuật, năng lực kinh đoanh cho chủ doanh nghiệp và ngời lao động. Đối với chủ doanh nghiệp, cần quan tâm bồi dỡng, giáo dục phát huy tinh thần yêu nớc và trách nhiệm tr- ớc cộng đồng xã hội, có đạo đức kinh doanh, tôn trọng chữ tín, tự giác chấp hành chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, chăm lo đời sống và điều kiện làm việc cho ngời lao động tại doanh nghiệp.

Phát triển các trung tâm dạy nghề của Nhà nớc, đặc biệt là ở khu vực nông thôn, miền núi; khuyến khích, hỗ trợ các tổ chức và cá nhân trong, ngoài nớc mở các cơ sở đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật cho doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế t nhân và dạy nghề cho ngời lao động. Xây dựng hệ thống thông tin thị trờng lao động .

Mở rộng hệ thống dịch vụ t vấn khoa học, công nghệ cho các hộ kinh đoanh và doanh nghiệp. Nhà nớc hỗ trợ mở các lớp ngắn hạn miễn phí bồi d- ỡng kiến thức khoa học, công nghệ cho hộ kinh doanh, doanh nghiệp của t nhân; hỗ trợ các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin, thuê, mua trả góp thiết bị để đổi mới công nghệ; thực hiện tốt việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; khen thởng các cá nhân và doanh ngiệp áp dụng có hiệu quả ccông nghệ tiên tiến, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của sản phẩm.

Chính sách hỗ trợ về thông tin, xúc tiến thơng mại: Nhà nớc cần có cơ chế và phơng tiện bảo đảm cho khu vực kinh tế t nhân nhận đợc những thông tin cần thiết về luật pháp, chánh sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, của các ngành, các vùng... Nhà nớc khuyến khích và hỗ trợ hộ kinh doanh, doanh nghiệp t nhân và các hiệp hội đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại ở cả thị trờng trong và ngoài nớc.

- Chính phủ mạnh dạn cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc có quy mô vốn lớn, đang hoạt động có hiệu quả mà không thuộc các lĩnh vực quan trọng nh một số công ty thuộc ngành chế biến thực phẩm, may mặc da giầy... tạo sự đột phá, tăng tốc độ quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

- Chính phủ kiên quyết thực hiện đúng cam kết với IMF, ADB, WB, WTO, AFTA... về cải tổ doanh nghiệp nhà nớc, chống bao cấp, bảo trợ quá mức cho doanh nghiệp nhà nớc, thúc đẩy phát triển khu vực ngoài quốc doanh.

- Xây dựng dự án, đàm phán thu hút tài trợ nớc ngoài, các tổ chức quốc tế về: Đào tạo và nâng cao trình độ quản lý, kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam, xây dựng và cung cấp thông tin thị trờng thế giới cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, giúp đỡ về công nghệ, hợp tác kinh doanh, tài trợ vốn ban đầu thành lập doanh nghiệp .

- Cho phép ngời Việt Nam ở nớc ngoài, Việt kiều, ngời nớc ngoài làm việc ở Việt Nam tự do mua bán đất đai, nhà ở, bất động sản,... khi không sử dụng thì đợc phép bán lại , thúc đẩy thị trờng bất động sản phát triển.

- Có chính sách đáp ứng nhu cầu ngoại tệ để nhập khẩu cho khu vực ngoài quốc doanh.

- Cho phép kinh tế t nhân tham gia hầu hết các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ thơng mại, xuất nhập khẩu ở tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế mà lâu nay, thuộc độc quyền của các doanh nghiệp nhà nớc, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh trong nền kinh tế. Sớm cho ra đời Luật Cạnh tranh đặc biệt là cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng.

- Các cơ quan chức năng của nhà nớc (cơ quan thuế, kiểm toán ...) định kỳ kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên cơ sở đảm bảo các doanh nghiệp hoạt động đúng pháp luật, thực hiện đúng pháp lệnh kế toán thông kê, yêu cầu các doanh nghiệp có vốn điều lệ từ 5 tỷ đồng hoặc 10 tỷ đồng trở lên phải thực hiện kiểm toán. Kiên quyết tránh tình trạng thanh tra, kiểm tra quá nhiều gây khó khăn cho doanh nghiệp.

- Chính phủ nên nghiên cứu, xem xét tách các doanh nghiệp của Bộ Công an, Quân đội, cơ quan Đảng ra khỏi các tổ chức đó, hoạt động bình đẳng với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo đúng luật doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Doc (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w