06 tháng cuối năm
3.5.3. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn –Chi nhánh An Giang:
An Giang:
Trong suốt thời gian đi vào hoạt động đến thời điểm 31/12/2007 thì mức độ rủi ro tín dụng tại ngân hàng ở mức thấp và nằm trong giới hạn mà Ngân hàng Nhà nước quy định, không có quý nào vượt quá 5%, nên không gây tổn thất đáng kể cho ngân hàng.
Trong suốt thời gian đi vào hoạt động đến thời điểm 31/12/2007 thì mức độ rủi ro tín dụng tại ngân hàng ở mức thấp và nằm trong giới hạn mà Ngân hàng Nhà nước quy định, không có quý nào vượt quá 5%, nên không gây tổn thất đáng kể cho ngân hàng.
3.6.1. Công tác thẩm định khách hàng:
- Nhận định đúng về tư cách và thái độ của khách hàng đi vay. - Tính chính xác của thông tin do khách hàng cung cấp.
- Phân tích, đánh giá khả năng của khách hàng về kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, …
- Có thể tiên đoán những tình huống xấu có thể xảy ra làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, từ đó có những ý kiến đề xuất kịp thời về việc cho vay hay không cho vay đối với khách hàng.
- Báo cáo trung thực về tình trạng thực tế của khách hàng.
- Luôn đề cao cảnh giác nhằm tránh trường hợp khách hàng lừa đảo, qua mặt nhân viên tín dụng.
3.6.2. Công tác quản lý nợ vay:
Trong hoạt động tín dụng, quản lý nợ vay là một khâu quan trọng trong quy trình tín dụng. Nếu làm tốt khâu này sẽ làm tăng chất lượng tín dụng, hạn chế những rủi ro tín dụng có thể xảy ra. Do khách hàng chủ yếu của ngân hàng là các doanh nghiệp vì vậy công tác quản lý nợ cần phải được tổ chức chu đáo, khoa học.
- Căn cứ vào thời hạn trả nợ của từng hợp đồng tín dụng của khách hàng mà định kỳ nhân viên tín dụng sẽ tiến hành thu hồi nợ đối với khách hàng.
Vào định kỳ đầu mỗi tháng căn cứ vào bảng sao kê nhân viên tín dụng thực hiện việc phân nhóm nợ, và từ cơ sở đó sẽ bố trí công việc thu hồi nợ của mình.
+ Đối với Nợ nhóm 1:
Là các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.
Các yếu tố để phân loại nợ nhóm 1: Thanh toán đúng hạn.