Thuận lợi và khú khă n:

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huyện Hoà An -tỉnh Cao Bằng .doc (Trang 39 - 47)

a) thuận lợi :

Thứ nhất là hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong những năm vừa qua luôn đợc sự quan tâm thích đáng của Đảng và Nhà nớc, nhất là sau khi Nhà nớc ban hành hai bộ Luật Ngân hàng. Đó là Luật Ngân hàng Nhà n- ớc và Luật các Tổ chức tín dụng đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997, tạo điều kiện về mặt pháp lý cho hoạt động của Ngân hàng ngày càng vững chắc và làm cho Doanh nghiệp ngày càng tin tởng vào hoạt động của các Ngân hàng, nhất là các Ngân hàng Thơng mại Nhà nớc.

Thứ hai là Chính phủ đã có những giải pháp kích cầu đầu t, tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp tìm kiếm thêm thị trờng mới ở trong và ngoài nớc để phát triển.

Thứ ba là có định hớng đúng đắn cùng với sự chỉ đạo sát sao của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam và các chính sách rất phù hợp đối với khách hàng.

Thứ t là có sự phấn đấu vơn lên không ngừng, cùng với sự năng động, sáng tạo, không ngại gian khó của tập thể cán bộ nhân viên Chi nhánh.

b.) khú khăn

Thứ nhất, bản thân Chi nhánh mới chính thức chuyển sang hoạt động nh một Ngân hàng Thơng mại trong một thời gian còn rất ngắn, thị phần còn

rất eo hẹp, khách hàng của Chi nhánh chủ yếu là các Doanh nghiệp hoạt động với quy mô cha lớn, nguồn huy động tiền gửi từ khối khách hàng này rất nhỏ bé.

Thứ hai, màng lới huy động vốn của Chi nhánh còn eo hẹp, chỉ có hai bộ phận, cha có điều kiện để mở rộng thêm do các địa bàn tốt đều đã đợc các tổ chức tớn dụng khác huy động từ vài chục năm nay, khách hàng gửi tiền đã quen gửi tiền ở đó. Nếu nh Chi nhánh có mở thêm thì cũng khó mà huy động đợc.

Thứ ba, số lợng cán bộ nhân viên của Chi nhánh rất ít, không đủ ngời để bố trí cho bộ phận huy động vốn nếu nh Chi nhánh định mở thêm điểm huy động.

6.Thực trạng cụng tác huy đụ̣ng vụ́n

6.1..Kờ́t quả huy đụ̣ng .

6.1.1.Huy đụ̣ng tiờ̀n gửi của các tụ̉ chức kinh tờ́ và dõn cư .

Nh trên đã nói, do hoạt động kinh doanh đặc thù của Ngân hàng Thơng mại là “ đi vay để cho vay “, cho nên tại các Ngân hàng Thơng mại nói chung và Chi nhánh huyợ̀n Hòa An nói riờng vụ́n kinh doanh chủ yờ́u là huy đụ̣ng tiờ̀n gửi của các doanh nghiợ̀p và của dan cư

Trong những năm qua, Chi nhánh đã có sự chú trọng tới các biện pháp tăng nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế, bởi vì đây là nguồn vốn mang tính ổn định và có lãi suất đầu vào thấp. Chi nhánh đã có những biện pháp thực hiện chính sách khách hàng, đẩy mạnh và nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, Chi nhánh chủ động tiếp xúc với các khách hàng có tiềm năng tài chính, chủ động cùng các Doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn vớng mắc trong qua trình sản xuất kinh doanh, nên hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đã đạt đợc nhiều kết quả đáng khích lệ: Vừa tăng đợc nguồn tiền gửi của các Doanh nghiệp, vừa tăng số lợng khách hàng là Doanh nghiệp lớn, vừa tăng d nợ tín dụng tại Chi nhánh.

Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng rất coi trọng công tác huy động vốn dân c. Mặc dù số lợng cán bộ nhân viên rất ít, nhng Ban lãnh đạo Chi nhánh cũng đã chú trọng bố trí số lợng cán bộ hợp lý sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu gửi tiền của khách hàng. Nắm bắt đợc nhu cầu gửi tiền của dân c là để sinh lời lại an toàn tuyệt đối, nên Chi nhánh đã sử dụng nhiều hình thức huy động vốn dân c hợp lý nh hình thức gửi tiền (tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn, kỳ phiếu, trái phiếu...), thời hạn gửi tiền, lãi suất tiền gửi theo từng kỳ hạn, phong cách giao dịch của cán bộ Ngân hàng, trang bị công nghệ Ngân hàng tiên tiến, hiện đại, trụ sở giao dịch khang trang, bề thế... thực sự đã tạo lòng tin tuyệt đối của khách hàng đến gửi tiền. Do vậy, số d tiền gửi huy động dân c ngày càng tăng.

So với Ngân hàng khác trên địa bàn, mặc dù số d huy động của Chi nhánh còn bé nhỏ, nhng với tuổi nghề kinh doanh còn non trẻ thì đây cũng là những kết quả thật đáng khâm phục trong hoạt động kinh doanh đầy sự cạnh tranh sôi động giữa các Ngân hàng trong kinh tế thị trờng.

Cùng với việc huy động ngắn hạn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng vốn lu động của các khách hàng, Chi nhánh cũng nh toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp đã có nhiều cố gắng trong việc huy động nguồn vốn trung, dài hạn (nh phát hành Trái phiếu) để phục vụ kế hoạch đầu t phát triển của Nhà nớc cũng nh của Doanh nghiệp, nhng kết quả đạt đợc cha cao. Đây là khó khăn trong huy động vốn trung và dài hạn không chỉ của riêng Chi nhánh, mà còn là khó khăn của nhiều Ngân hàng khác, nguyên nhân chủ yếu là do sản xuất kinh doanh của nớc ta cũng nh nhiều nớc trên thế giới ngày càng gặp nhiều khó khăn. Các tổ chức kinh tế cũng nh cá nhân kinh doanh đã đầu t vốn vào sản xuất nhiều hơn, vốn tạm thời nhàn rỗi ngày càng giảm dần...

6.1.2Nguồn vốn nhận điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên.

Là một Chi nhánh trực thuộc, Chi nhánh Khu vực Thanh Xuân măc dù hoạt động nh một Ngân hàng đa năng nhng vẫn phải chịu sự điều phối, kiểm

soát của Ngân hàng cấp trên. Toàn bộ nguồn vốn huy động đợc Chi nhánh phải chuyển lên Ngân hàng cấp trên, sau đó sẽ nhận nguồn vốn điều hoà của Ngân hàng cấp trên chuyển xuống để thực hiện cho vay đầu t phát triển. Ngoài nguồn vốn tự huy động, nếu nh nhu cầu đầu t tín dụng của Chi nhánh vợt quá mức tự huy động thì Ngân hàng cấp trên sẽ điều chuyển thêm nguồn vốn để Chi nhánh cho các Doanh nghiệp vay với lãi suất cao hơn lãi suất Chi nhánh tự huy động.

Thông qua các số liệu trong bảng cân đối giữa nguồn vốn tự huy động và sử dụng vốn tại Chi nhánh trong những năm vừa qua, ta có thể thấy rằng Chi nhánh có thế mạnh về tín dụng, do vậy nguồn vốn của Chi nhánh sử dụng đề cho các Doanh nghiệp vay chủ yếu vẫn là nguồn vốn nhận điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên.

6.1.3Vốn phát hành trái phiếu.

Kể từ năm 1999 đến nay, Ngân hàng Đầu t và phát triển đã tổ chức nhiều đợt phát hành trái phiếu huy động vốn ngắn hạn ( 12 tháng ), trung hạn ( 2-3 năm ), dài hạn ( 5 năm ) để phục vụ cho kế hoạch đầu t phát triển của Nhà nớc.Do chi nhánh hạch toán phụ thuộc nên toàn bộ nguồn vốn phát hành trái phiếu đều đợc chuyển về Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt nam để cân đối cho toàn hệ thống. Chi nhánh không đựoc trực tiếp sử dụng nguồn này.

7.Nguyên nhân để đạt kết quả.

7.1.Về chính sách huy động vốn của Ngân hàng cấp trên.

Phải nói rằng, kể từ khi chuyển toàn bộ hoạt động của một Ngân hàng chuyên doanh trong lĩnh vực đầu t phát triển sang hoạt động nh một Ngân hàng Thơng mại ( năm 1995 ) kinh doanh đa năng tổng hợp, hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã có nhiều cố gắng vợt lên chính mình để tồn tại và phát triển từng bớc ngày càng vững chắc, khẳng định vị thế không thể thiếu đợc trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc. Trong những thành công đó, không thể không nói đến via trò chỉ đạo điều hành của

Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đối với mọi hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống, nhất là công tác huy động vốn.

7.2.Các giải pháp đã áp dụng.

Một là, Chi nhánh đã thực hiện việc tuyên truyền hoạt động kinh doanh của mình đến từng doanh nghiệp và các khu đông dân c trên địa bàn thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh truyền hình, báo, đài, quảng cáo, rải tờ rơi...

Hai là, bằng những việc làm thiết thực nh đón tiếp khách hàng nhất là khách gửi tiền với thái độ niềm nở, lịch sự, chu đáo, tạo điều kiện giải quyết công việc cho khách hàng thuận lợi, nhanh chóng, giữ bí mật, an toàn tuyệt đối; Chi nhánh đã trực tiếp tự quảng cáo về mình bằng cách đem lại những hiệu quả kinh tế hiệu quả đích thực cho các khách hàng, bằng hành động thay cho lời nói, cho nên đã giành đợc những cảm tình của khách hàng đối với Chi nhánh.

Ba là, kết hợp hài hoà các chính sách đối với khách hàng nh chia nhỏ kỳ hạn gửi tiền, tính toán mức lãi suất tiền gửi hợp lý, thực hiện các giao dịch miễn phí... đã kích thích ngày càng nhiều khách hàng đến giao dịch với Chi nhánh.

Bốn là, Chi nhánh luôn đề cao vai trò của công tác sử dụng vốn, đặc biệt là luôn chú trọng nâng cao chất lợng tín dụng, thực hiện tốt công tác thẩm định vốn vay, kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng vốn vay của khách hàng... nên vốn huy động để cho vay đều đã và đang phát huy tốt hiệu quả.

7.2.1ổn định tiền tệ.

Bằng các định hớng đúng đắn, với những bớc đi thích hợp, Chi nhánh đã góp phần trong việc làm ổn định đồng tiền Việt nam, kể cả khi nhiều nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới bị chao đảo trong cơn bão kinh tế năm 1997.

7.2.2Nhu cầu vay vốn của khách hàng tăng.

Xác định tín dụng là thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Chi nhánh, là cơ sở để xây dựng kế hoạch huy động vốn một cách hợp lý, đem lại hiệu quả cao nhất, Chi nhánh đã sử dụng đồng bộ các chính sách tín dụng nh chính sách khách hàng, chính sách lãi suất... đối với các khách hàng, đặc biệt là các khách hàng truyền thống, bạn đờng của Chi nhánh. Luôn bám sát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng cũng nh những diễn biến về t tởng của lãnh đạo Doanh nghiệp, tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu đầu t... để kịp thời giúp cho các Doanh nghiệp sớm có nguồn vốn đầu t kịp thời, đúng hớng, vừa đem lại hiệu quả kinh tế cho Doanh nghiệp, vừa tăng trởng nhanh d nợ tín dụng cho Chi nhánh.

8.Tồn tại và nguyên nhân của nó trong công tác huy động vốn.

8.1Tồn tại.

1Một là, khách hàng của Chi nhánh còn đơn điệu, không đa dạng nh các Ngân hàng khác.

2Hai là, màng lới huy động vốn của Chi nhánh cha đợc mở rộng.

3Ba là, trình độ, khả năng về công tác huy động vốn của cán bộ nhân viên của Chi nhánh còn nhiều bất cập, hoạt động thiếu bài bản, chủ yếu là tự nghĩ, tự làm.

8.2Nguyên nhân.

Một là, do Chi nhánh mới chuyển sang hoạt động nh một Ngân hàng đa năng, tổng hợp, khách hàng mới rất ít, chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và các cán bộ công nhân trong quận.

Hai là, do các địa điểm có khả năng huy động đợc vốn đều đã bị các Ngân hàng bạn chiếm mất chỗ, Chi nhánh không dám mạo hiểm mở thêm địa điểm mới.

Ba là, do cán bộ làm công tác huy động vốn còn quá ít kinh nghiệm, lại không đợc học hành một cách có bài bản

9.Đánh giá những mặt đợc và những tồn tại trong công tác huy động vốn

*)Mặt đợc:

- Đơn vị đã tổ chức khai thác khá triệt để mọi tiềm năng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trên địa bàn, với cơ cấu nguồn vồn, lãi xuất huy động hợp lý, đủ sức cạnh tranh lành mạnh với các tổ chức TD, phi TD thực hiện công tác huy động nguồn vốn trên địa bàn.

- Coi trọng đúng mức công tác huy động tiền gửi tiết kiệm truyền thống của dân c, tăng cờng công tác tiếp cận các nguồn vốn tổ chức kinh tế , đoàn thể xã hội, nguồn vốn chơng trình dự án phát triển kinh tế của huyện. Cụ thể nh: Trong tháng 12 năm 2005, đơn vị đã thực hiện tiếp thị Công ty khai thác quặng sắt Ngờm Tráng, vận động khách hàng mở tài khoản thanh toán có thời hạn 24 tháng, với số d tiền gửi là: 909 triệu đồng, nguồn vốn chơng trình dự án của huyện với số d tiền gửi là:3 tỷ đồng. Phối kết hợp với Ban dự án của huyện trong việc thanh toán tiền đền bù của nhân dân,vận động nhân dân gửi tiền tiết kiêm vào ngân hàng tại điểm chi trả tiền đền bù đợc:1,8 tỷ đồng.

Với sự cố gắng trong công tác huy động nguồn vốn nói trên, đã góp phần tăng trởng nguồn vốn mạnh vào thời điểm cuối năm. Đơn vị đảm bảo cân đối đủ nguồn vốn tại chỗ, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu thanh toán, vay vốn SXKD, DV đa dạng của khách hàng trên địa ban, hoàn thành v… ợt mức chỉ tiêu kế hoạch huy động nguồn vốn của NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng giao trong quý IV và cả năm 2005.

- Thị phần nguồn vốn huy động chiếm khoảng 80%/ Tổng nguồn vốn của các tổ chức TD, phi TD cùng thực hiện công tác huy động vốn trên địa bàn.

*) Mặt hạn chế:

- Nguồn vốn huy động còn đơn điệu, chủ yếu là huy động tiền gửi của dân c, lãi xuất huy động cao, các hình thức huy động tiền gửi cha phong phú, cha khai thác triệt để mọi nguồn vốn tạm thời nhan rỗi trên địa bàn, các sản phẩm dịch vụ, tiện ích hoạt động ngân hàng cha đợc mở rộng.

- Hoạt động của các tổ huy động vốn lu động cha đợc thờng xuyên, liên tục các ngày làm việc trong tháng, hiệu quả công tác huy động vốn còn thấp.

-Trên địa bàn có các tổ chức TD, phi tín dụng cùng thực hiện công tác huy động nguồn vốn trên địa bàn, lãi xuất huy động cao hơn lãi xuất huy động của ngân hàng, ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng nguồn vốn của đơn vị.

- Khả năng nắm bắt thông tin và tiếp cận để khai thác các tiềm năng về các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trên địa bàn, nhất là các nguồn vốn dự án phát triển kinh tế của địa phơng còn có một số hạn chế nhất định.

CHƯƠNG3:Mệ̃T Sễ́ GIẢI PHÁP VÀ KIấ́N NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIậ́U QUẢ HUY Đệ̃NG Vễ́N TẠI CHI

NHÁNH NHNo&PTNT HUYậ́N HÒA AN TỈNH CAO BẰNG .

Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, Ngân hàng luôn phải chịu tác động của thị trờng, do những nguyên nhân chủ quan và khách quan mà trong hoạt động kinh doanh, Ngân hàng luôn luôn có những tồn tại nhất định, huy động vốn cũng không nằm ngoài sự tác động đó. Do vậy, để nâng cao hiệu quả huy động vốn, Ngân hàng luôn phải tìm kiếm những giải pháp nhằm hạn chế sự tác động, dự đoán những tác động trong tơng lai, nắm bắt thời cơ. Nh vậy, để nâng cao hiệu quả huy động vốn, Ngân hàng cần nghiên cứu một số giải pháp sau:

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huyện Hoà An -tỉnh Cao Bằng .doc (Trang 39 - 47)