Phong hóa mạnh (Highly weathring): phần lớn vật liệu ở dạng mềm bở Tất cả các khoáng vật fenspat và khoáng vật chứa Fe, Mg biến đổi, ở chừng mực nào đó thành đất sét, không dễ dàng hút nước khi ở trong

Một phần của tài liệu Bài 1 Hiện tượng phong hóa (Trang 39)

khoáng vật chứa Fe, Mg biến đổi, ở chừng mực nào đó thành đất sét, không dễ dàng hút nước khi ở trong nước. Đỉnh nhọn của búa địa chất không thể ấn lõm trên bề mặt đá. Nõn khoan đường kính 55mm có thể bị bẽ gãy bằng tay thành các mẫu nhỏ mà không phải do các bề mặt yếu như chớm nứt hay mạch. Cường độ đá yếu rõ rệt. Các quá trình biến đổi hóa học tại vị trí vỡ vụn. Các hạt riêng có thể cạy rời ra khỏi bề mặt. Bị biến đổi màu hoàn toàn so với đá gốc, có tiếng đục kh gõ bằng búa.

III Phong hoá vừa (Monderately weathring): quá trình phong hóa phát triển ở toàn bộ khối đá, toàn bộ khối đá bị ố. Vật liệu đá không ở dạng mềm bở. Các khoáng vật chứa Fe, Mg bị “hoen rỉ” các tinh thể fenspat bị vẫn đục. ố. Vật liệu đá không ở dạng mềm bở. Các khoáng vật chứa Fe, Mg bị “hoen rỉ” các tinh thể fenspat bị vẫn đục. Các khoáng vật dễ hòa tan có thể nhận thấy được. Có vết ố nhẹ của limonit. Bằng vài nhát búa mới đập vỡ mẫu vật, có cường độ tương đương đá gốc. Có tiếng vang thanh khi gõ các loại đá kết tinh bằng búa cường độ thân đá không bị yếu đi.

II Phong hóa nhẹ (Slightly weathring): phong hóa xâm nhập các bề mặt các khe nứt hở, một số tinh thể fenspat bị mờ đục. Sự rửa trôi yếu của một số khoáng vật dễ hoà tan có thể nhận thấy được. Có vết ố nhẹ của limonit. mờ đục. Sự rửa trôi yếu của một số khoáng vật dễ hoà tan có thể nhận thấy được. Có vết ố nhẹ của limonit. Bằng vài nhát búa mới đập vỡ mẫu vật, có cường độ tương đương đá gốc. Có tiếng vang khi gõ búa. Cường độ thân đá không bị yếu đi.

Một phần của tài liệu Bài 1 Hiện tượng phong hóa (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(40 trang)