Cơ cấu về tài sản và nguồn vốn của công ty

Một phần của tài liệu vốn lưu động và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cavico việt nam xây lắp điện (Trang 27 - 28)

II. Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cavico

2. Cơ cấu về tài sản và nguồn vốn của công ty

Để đánh giá đợc tình hình sử vốn của công ty thì ngoài việc xem xét cơ cấu tổ chức của công ty, bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty là một trong những điều rất quan trọng, để từ đó ta đa ra những đánh giá về cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty đã hợp lý hay cha. Điều đó đợc thể hiện qua bảng sau : (bảng 5a,5b)

Qua bảng ta thấy cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty qua 2 năm 2003, 2004 ta có thể nhận thấy : Tổng tài sản và nguồn vốn của công ty qua các năm đã tăng lên một cách đáng kể. Điều đó chứng tỏ công ty làm ăn tốt, có hiệu quả trong việc huy động và sử dụng vốn.

Từ bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty ta nhận thấy trong tổng tài sản thì tài sản lu động chiếm tỷ trọng cao từ 87% đến 89,6% và đây chính là nhân tố chính làm tăng tổng tài sản của công ty. Trong khi đó tài sản cố định lại chiếm một tỷ lệ khá nhỏ, không những thế còn có xu hớng giảm từ 13% năm 2003 xuống còn 10,4% năm 2004. Qua đây ta có thể đa ra kết luận về cơ câu tài sản lu động và tài sản cố định là cha hợp lý có sự chênh lệch khá giữa hai loại tài sản này. Điều này công ty cần sớm có biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.

Từ bảng nguồn vốn của công ty, năm 2004 là 14.167 triệu tăng 57,38%. Trong đó thì nợ phải trả tăng 75,36% chiếm một tỷ lệ cao từ 78,68% năm 2003 đến 89% năm 2004. Tình hình này là do đặc thù của ngành xây dựng, xây lắp điện : Bên A chỉ thanh toán khi công trình, hạng mục công trình

trình tất yếu công ty phải đi vay. Bên cạnh đó nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ lại giảm – 8,95% nh vậy nếu nâng cao đợc nguồn vốn chủ sở hữu thì công ty sẽ giảm đợc tỷ lệ vốn vay và lãi vay. Vì vậy để tiến hành sản xuất kinh doanh thì công ty phải huy động các nguồn lực bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.

Điều này cho thấy sự năng động của công ty trong việc tìm kiếm nguồn vốn cho sản xuất. Tuy nhiên việc vay nợ quá lớn sẽ là gánh nặng cho công ty trong việc trả nợ và lãi vay, đồng thời tỷ lệ nguồn vốn chủ sở hữu của công ty thấp sẽ làm khả năng tài trợ, độc lập về tài chính của công ty giảm. Do đó, công ty cần quan tâm hơn nữa đến việc tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu để tạo đ- ợc sự tự chủ về tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu vốn lưu động và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cavico việt nam xây lắp điện (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w