Bộ máy hành chín hở địa phơng

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi chuyên viên quản lý nhà nước (Trang 29 - 40)

II- Tổ CHứC Bộ MáY HàNH CHíNH NHà NuớC CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT nAM 2.l Tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc ở Trung ơng

2.2Bộ máy hành chín hở địa phơng

Theo Hiến pháp năm 1992, Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu; là cơ quan chấp hành của Hội dộng nhân dân, cơ quan hành chính Nhà nớc ở địa phơng, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp. luật, các văn bản của các cơ quan Nhà nớc cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân với vị trí là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân và là cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng, Uỷ ban nhân dân có hai t cách:

- Mộl là, cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân; chịu trách nhiệm thi hành các nghị quyết của Hội đồng nhân dân và báo cáo công việc trớc hội đồng nhân dân cùng cấp và Uỷ ban nhân dân cấp trên. Hộị đồng nhân dân có quyền bầu, bãi miễn các thành viên của Uỷ ban nhân dân, giám sát các hoạt động và bãi bỏ những quyết định kỉlông thích đáng của Uỷ ban nhân dân cùng cấp. Uỷ ban nhân dân chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân và đơn đốc của thờng trực Hội đồng nhân dân

Hai là, cơ quan hành chính Nhà nớc ở địa phơng (Uỷ ban nhân dân) chịu trách nhlệm không chỉ chấp

hành những nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp mà còn chấp hành các quyết định của cac cơ quan chức quyền cấp trên, thi hành luật thống nhất trên cả nớc thực hiện chức năng quản lý mọi mặt đời sống xã hội

trên phạm vi là địa phơng. Uỷ ban nhân dân các cấp chịu sự lãnh đạo thống nhâ của Chính phủ là cơ quan hành chửlh nhà nớc cao nhất.

a- Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân.

Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ bạn nhân dân các cấp đợc quy định trong Hiến pháp, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. Nhiệm vụ, quyền hạn của ụỷ ban nhân dân gồm:

l .Quản lý Nhà nớc ở địa phơng trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghỉẹp, ng nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ và môi trờng, thể. dục, thể thao, báo chí, phát thanh, truyền hình và các Iĩnh vực xã hộì khác, quản lý Nhà nớc về đất đai và cáẹ nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, quản lý việc thực hiện tiêu chuẩn đo lờng chất lợng sản phẩm hàng hoá;

2. Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành

Hiến phầp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nớc cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp trong cơ quan Nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân ở địa phơng;

3. Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lợng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân; thc hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, nhiệm vụ động viên, chính sách hậu phơng quân' đội và chính sách đôi với các lực lợng vũ trang nhândân ở địa phơng, quản lý hộ khẩu, hộ lịch ở địa phơng, quản lý việc c trú đi lại của ngời ngoài ở địa phơng.

4. Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của Nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; chống tham nhũng, chống búôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn xã hội khác;

5-. Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động tiền lơng, đào tạo đội ngũ viên chức Nhà nớc và cán bộ cấp xã, bảo hiểm xã hội theo sự phân cấp của Chính phủ;

6. Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phơng theo quy định của pháp luật;

7. Tổ chức, thực hiện việc thu, chi ngân sách của địa phơng theo quy định của pháp luật. phối hợp với các cơ quan hữu quan để bảo đảm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các loại thuế và các khoản thu khác ở địa phơng. Uỷ ban nhân dân thực hiện việc quản lý địa giới đơn vị hành chính, xây dựng đề án phân vạch, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính ở địa phơng đa ra Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua để trình cấp trên xét.

Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc Hội đồng nhân dân cùng cấp và Uỷ ban nhân dân cấp trên. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc .Hội đồng nhân dân cùng cấp' và Chính phủ. Pháp lệnh về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ở mỗi cấp quy định chi tiết nhiệm vụ cụ thể của Uỷ ban nhân dân từng cấp dựa trên cơ sở những nhiệm vụ lớn mà Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân đã quy định.

b- Cơ cấu của Uỷ ban dân nhân.

- Uỷ ban nhân dân gồm: - Chủ tịch.

- Các Phó chủ tịch. - Các uỷ viên.

Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân, số thành viên Uỷ ban nhân dân do chính phủ quy định, tuỳ thuộc vào quy mô dân số, điều kiện phát triển kinh tế xã hội để xác định số lợng thành viên Uỷ ban nhân dân.

Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân các cấp giúp Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nớc trên lĩnh vực và nhằm bảo đảm hoat động thống nhất quản lý ngành.

Số lợng các cơ quan chuyên môn do chính phủ quy định.

Uỷ ban nhân dân là một thiết chế tập thể, nhng "chủ tịch Uỷ ban nhân dân lãnh đạo hoạt động của Uỷ ban nhân dân. Khi quyết định những vấn đề quan trọng của địa phơng, Uỷ ban nhân dân phải thảo luận tập thể và ra quyết định theo đa số. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có quyền đình chỉ víệc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản sai trái của Uỷ ban nhân dân cấp dới; đình chỉ việc thi hành nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cấp dới đồng thời đề nghị Hội đồng nhân dân cấp mình bãi bỏ nghị quyết đó (Hiến pháp 1992, Điền 24).

Chủ tịch Uỷ ban nhân dân là ngời lãnh .đạo và điều hành công việc của Uỷ ban nhân dân; chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình; cùng tập thể Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm về hoạt động của Uỷ ban nhân dân trớc hội đồng nhân dân cùng cấp và trớc cơ quan Nhà nớc cấp trên. Chủ tịch phân công công tác cho phó Chủ tịch và các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân.

Uỷ ban nhân dân làm ?việc theo chế độ tập thể, trong đó mỗi thành viên Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm cá nhân về phần công việc trớc Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân và cùng với các thành viên khác chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Uỷ ban nhân dân trớc Hội đồng nhân dân cấp mình và trớc cơ quan Nhà nớc cấp trên. Trong lập thể ụỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân là ngời đứng đầu, lãnh đạo công việc của Uỷ ban nhân dân, chỉ đạo các thành viên khác thực hiện công việc đợc phân công. Uỷ ban nhân dân thảo luận tập thể và quyết định theo đa số những việc quan trọng nh chơng trình làm việc, kế hoạch và ngân sách; các biện pháp thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân về kinh tế, xã hội; thông qua báo cáo của Uỷ ban nhân dân trớc Hội đồng nhân dân, đề án thành lập mới, sát nhậP' giải thể các cơ quan chuyên môn; vạch và điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính ở địa phơng

Nhiệm vụ và quyền hạn của chủ tịch Uỷ ban nhân dân.

Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân quy định: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có nhữmg nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

l. Lãnh đạo công tác của Uỷ ban nhân dân, các thành viên của Uỷ ban nhân dân, các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân:

a) Đôn đốc, kiểm tra công tác của .các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp mình và Uỷ ban nhân dân cấp dới trong việẹ thực hiện Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nớc cấp trên, nghị quyết của Hội đồng nhân dân và quyết định của Uỷ ban nhân dâụ cùng cấp,

b) Quyết định về các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của của Uỷ ban nhân dân cấp mình, trừ các vấn đề quy định tại Điều 49 của Luật này;

c) áp dụng các biện pháp nhằm cải tiến lề lối làm việc; quản lý và điều hành bó máy hành chính hoạt động có hiệu quả; ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranh chống các biểu hiện quan liêu, vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác trong cơ quan, cán bộ, viên chức Nhà nớc và trong bộ máy chính quyền địa phơng; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d) Tổ chức việc tiếp dân; xét và giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của nhân dân theo quy định của pháp luật;

2. Triệu tập và chủ tọa các phiên họp của Uỷ ban nhân dân.

3. phê chuẩn kêt quả bầu các thành viên của Uỷ ban nhân dân cấp dới trực tiếp; điều động. miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp dới trực tiếp, phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân cấp dới trực tiếp; bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức, khen thởng, kỷ luật cán bộ, viên chức nhà nớc theo sự phân cấp quản lý.

4. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản sai trái của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp mình và những văn bản sai trái của Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp dới.

5 . Đình chỉ việc thi . hành nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cấp dới trực tiếp và đề nghị Hội đồng nhân dân cấp mình bãi bỏ./.

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc CHXHCNVN

(Theo hiến pháp năm 1992) quốc hội

Chủ tịch nớc Toà án ND tối cao Thủ tớng chính phủ Viện kiểm sát ND t cao

Các bộ Các cơ quan ngang bộ

HĐND tỉnh UBND tỉnh Viện KSND tỉnh

Toà án ND tỉnh

HĐND huyện UBND huyện Viện KSND huyện

Toà án ND huyện

HĐND xã UBND xã

Kỹ năng hành chính 1. Khái niệm

Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành theo thủ tục và trình tự do luật định trong đó có những quy tắc xử sự chung đợc nhà nớc bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hớng xã hội chủ nghĩa Điều 1 luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 (đã đợc sửa đổi, bổ sung năm 2002).

2. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật

- Chỉ do những cơ quan nhà nớc, ngời có thẩm quyền ban hành theo quy định của pháp luật. - Có các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung.

- Đợc áp dụng nhiều lần

- Có hiệu lực lâu dài, việc thực hiện văn bản quy phạm pháp luật không làm chấm dứt hiệu lực của văn bản. - Tên gọi nội dung, trình tự, thủ tục xây dựng và ban hành đợc pháp luật quy định cụ thể.

Không phải mọi văn bản do các cơ quan nhà nớc ban hành đều là văn bản quy phạm pháp luật. 3. Các loại văn bản quy phạm pháp luật

phân loại văn bản quy phạm pháp luật dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau 3.1. Dựa theo hiệu lực pháp lý, văn bản quy phạm pháp luật đợc chia thành.

+ HIến pháp – văn bản có hiệu quả tối cao, không một văn bản pháp luật nào khác có thể trái với Hiến pháp.

+ Văn bản luật gồm các đạo luật, bộ luật. + Văn bản dới luật.

3.2. Theo chủ thể ban hành

- Quốc hội ban hành hiến pháp luật nghị quyết

- Uỷ ban thờng vụ quốc hội ban hành pháp lệnh, nghị quyết. - Chủ tịch nớc ban hành: lệnh, quyết định

- Chính phủ ban hành nghị quyết, nghị định

- Thủ tớng chính phủ ban hành, quyết định, chỉ thị.

- Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang bộ ban hành quyết định, chỉ thị, thông t. - Hội đồng thẩm phán, toà án nhân dân tối cao ban hành nghị quyết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chánh toà án nhân dân tối cao, viện trởng viện kiểm soát nhân dân tối cao ban hành quyết định chỉ thị, thông t.

- Nghị quyết thông t liên tịch giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền với tổ chức chính trị – xã hội. - HĐND ban hành nghị quyết

- UBND và chủ tịch UBND ban hành quyết định, chỉ thị. 4. Khái niệm về ban hành quản lý hành chính nhà nớc.

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ đợc thực hiện qua quá trình phát và nhận các ngôn bản ở dạng âm thanh (là các lời nói) hoặc đợc ghi lại dới dạng chữ viết, ngôn bản đợc ghi lại dới dạng chữ viết đợc gọi là văn bản. - văn bản nói chung là phơng tiện ghi lại và truyền đạt thông tin bằng một loại ngôn ngữ (hay ký hiệu) nhất định.

Trong hoạt động giao tiếp văn bản đợc sản sinh dói sự chi phối của nhân tố giao tiếp chủ thể và đối tợng giao tiếp (ai viết văn bản ai là đối tợng lĩnh hội văn bản): nội dung giao tiếp (giao tiếp về vấn đề gì, sự vật, hiện t- ợng nào), hoàn cảnh giao tiếp (giao tiếp diẽn ra trong bối cảnh lịch sử, môi trờng văn hoá - xã hội, truyền thống nào), mục đích giao tiếp (giao tiếp nhằm thu lại kết quả gì?) cách thức giao tiếp (nhờ phơng tiện nào trực tiếp hay gián tiếp, qua kênh thông tin nào, đúng loại văn bản nào ngôn ngữ diễn đạt có thích hợp hay không).

Trong hoạt động quản lý hành chính nhà nớc, văn bản là phơng tiện thông tin cơ bản, là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thể chế của nền hành chính nhà nớc là một phơng tiện quan trọng để ghi lại truyền đạt và quyết định quản lý, là hình thức để cụ thể hoá pháp luật, là phơng tiện để điều chỉnh những quan hệ xã hội thuộc phạm vi quản lý hành chính nhà nớc là sự thể hiện ý chí, mệnh lệnh của các cơ quan nhà nớc. Công tác ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nớc là một bộ phận hữu cơ của hoạt động quản lý hành chính nhà nớc đồng thời là sản phẩm quan trọng của hoạt động đó,.

Tóm lại, văn bản hành chính nhà nớc có thể đợc hiểu là những quyết định và thông tin quản lý thành văn (đ- ợc văn bản hoá) do các cơ quan quản lý hành chính nhà nớc ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, và hình thức nhất định nhằm điều chỉnh các mối quan hệ quản lý hành chính nhà nớc giữa các cơ quan nhà nớc với nhau và giữa các cơ quan nhà nớc với các tổ chức và công dân. Đây là một công cụ điều hành không thể thiếu đợc của các cơ quan nhà nớc.

- Văn bản quản lý hành chính nhà nớc đợc cấu thành bởi các yêu cầu sau: +Chủ thể ban hành: cơ quan quản lý hành chính nhà nớc có thầm quyền

+ Nội dung truyền đạt: các quyết định quản lý và thông tin quản lý phục vụ cho công tác quản lý HCNN. Các quyết định quản lý magn tính chất quyền lực đơn phơng và làm phát sinh hệ quả pháp lý cụ thể. Còn thông tin quản lý có tính hai chiều theo chiều dọc từ trên xuống (các văn bản cấp trên chuyển xuống cấp dới) và từ dới lên (các văn bản cấp dới chuyển lên cấp trên) theo chiều ngang gồm các văn bản trao đổi giữa các cơ quan ngang cấp, ngang quyền. Ngời ta gọi đó là tính phản hồi của thông tin quản lý.

+ Đối tợng áp dụng cơ quan nhà nớc tổ chức, công dân có quyền đợc nhận các quyết định và thông tin quản lý và có bổn phận thực hiện các quyết định do các văn bản đa ra. Văn bản mang tính công quyền, đợc ban hành theo các quy định của nhà nớc, luôn tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội và là cơ sở pháp lý quan trọng cho các hoạt động cụ thể của các cơ quan, tổ chức và công dân.

Các thành tố của khái niệm văn bản quản lý HCNN đợc cố kết bởi đặc trng là: luôn đợc ban hành thẩm quyền, trình tự, thủ tục và hình thức nhất định, và đợc nhà nớc đảm bảo thi hành bằng các biện pháp thuyết phục, tổ chức hành chính, kinh tế cỡng chế.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi chuyên viên quản lý nhà nước (Trang 29 - 40)