Dạy học phần hình học

Một phần của tài liệu HỘI THẢO CHUYÊN đề PHÁT TRIỂN NĂNG lực tư DUY SÁNG tạo CHO học SINH QUA dạy học môn TOÁN (Trang 32)

IV. Hệ PT dạng hoán vị vòng quanh:

4. Dạy học phần hình học

Ví dụ 1: Cho tam giác ABC,I là một điểm thỏa mãn: IA2  IB5IC0

. Gọi D là giao điểm của haiđường thẳngAIBC. Tính tỉsố DB

DC .

Gợi ý:Đểgiảiví dụ1, HS có thểtham khảo kết quảsau: Cho tam giácABC,Ilà tâm tỉcựcủa hệ3điểmA( ), ( ), ( ) BC  , khiđó ta có: IAIBIC 0

(***) với     0. Nếu 0

   , ta xét IAIB

. Khiđó, IAIB(  )IC'

vớiC’là tâm tỉcựcủa hệhaiđiểm

A( ), ( ) B  , nghĩa là: C A' C B ' 0

.C’nằm trênđường thẳngAB, kết hợp với (***) suy ra

/

(  )IC IC 0

, do đóC’nằm trênđường thẳngCI. VậyC’là giaođiểm của haiđường thẳng

ABCI. Tương tựvới các tổng IBIC

và IAIC

. Với kết quảnày ta tìmđược giaođiểm củaAIBCA’, vớiA’là tâm tỉcựcủa hệhaiđiểm B( ), ( ) C  , giaođiểm củaBIAC.

Theo kết quảtrên,đường thẳngAIcắtđường thẳngBCtạiđiểmDthỏa 2DB  5DC0

, suy ra

DB:DC= 5 : 2.

Với cách tiếp cận mới này HS có thể chứng minh một số hệ thức về tâm tỉ cự ngắn gọn hơn như sau:

Ví dụ2:Choa,b,clàđộdài ba cạnh của tam giácABC,I là tâmđường tròn nội tiếp của tam giácABC, khiđó: aIA bIB   cIC0

.

GọiDlà giaođiểm của cácđường thẳngAIBC,Elà giaođiểm của cácđường thẳngBI

AC,Flà giaođiểm của cácđường thẳngCIAB. Ta có: DB AB c DB cDC DCAC  b  b

0

bDB cDC

    

, tương tự: aEA cEC   0

aFA bFB  0

. Từđó suy raIlà tâm tỉcựcủa hệ3 điểmA a B b C c( ), ( ), ( ), tức là aIA bIB   cIC0

.

Ví dụ3: ChoInằm trong tam giácABC. Gọi SaSIBClà diện tích tam giácIBC, SbSIAC,

c IAB

SS , khiđó: S IAaS IBbS ICc 0 . Mởrộngví dụ3, ta có bài toán sau:

Ví dụ4:ChoIlàđiểm nằm trong tứ diệnABCD. Gọi VaVIBCD là thểtích tứdiệnIBCD,

b IACD

VV ,VcVIABD,VdVIABC. Khiđó:V IA V IB V IC V IDa b c d 0 . ***

Từ một số bài toánởtrên cho thấy, việc vận dụng nguyên tắc phân nhỏcủa Altshuller vào dạy học giải bài tập toán đã giúp HS rèn luyện và bồi dưỡng TDST trong học tập. GV cần vận dụng nguyên tắc này một cách linh hoạt nhằm góp phần nâng cao hiệu quảdạy học môn Toánởphổthông.

---

(1) Tôn Thân.Xây dựng hệthống câu hỏi và bài tập nhằm bồi dưỡng một sốyếu tốcủa tưduy sáng tạo cho học sinh khá và giỏi toánởtrường trung học cơsởViệt Nam.Luận án Tiến Sĩ, 1995.

Tài liệu tham khảo

2. Nguyễn Bá Kim.Phương pháp dạy học môn Toán.NXBĐại học sưphạm, H. 2007.

3. Bùi Văn Nghị.Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toánởtrường phổthông. NXBĐại học sư

phạm, H. 2009.

Một phần của tài liệu HỘI THẢO CHUYÊN đề PHÁT TRIỂN NĂNG lực tư DUY SÁNG tạo CHO học SINH QUA dạy học môn TOÁN (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)