Năng lượng của mỗi photon giảm.

Một phần của tài liệu Tuyển tập 40 đề thi đại học môn Vật Lý 2011 (Trang 105 - 106)

ĐỀ THI SỐ 29.

Cõu 1: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, sóng vụ tuyến cực ngắn FM, ỏnh sáng đỏ, được sắp xếp theo thứ tự thể hiện tớnh chất sóng tăng dần là:

A: Súng FM, tử ngoại, hồng ngoại, tia đỏ. C. Tử ngoại, tia đỏ, hồng ngoại, sóng FM

B: Tử ngoại, súng FM, hồng ngoại, tia đỏ D. Hồng ngoại, tử ngoại, tia đỏ, sóng FM.

Cõu 2: Cho dũng điện xoay chiều chạy qua một cuộn dõy thuần cảm. Khi dũng điện tức thời đạt giỏ trị cực đại thỡ điện ỏp tức thời ở hai đầu cuộn dõy cú giỏ trị:

A: Bằng một nửa của giỏ trị cực đạị C. Cực đạị

B: Bằng một phần tư giỏ trị cực đạị D. Bằng 0.

Cõu 3: Hai nguồn sóng kết hợp S1,S2 cách nhau 13cm dao động với cùng phương trình u = Acos( 100t), tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Giữa S1S2 có bao nhiêu đường hypebol tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất.

A: 10 B. 12 C. 16 D. 14

Cõu 4: Vật dao động điều hoà với vận tốc cực đại vmax , cú tốc độ gúc ω, khi qua vị trí li độ x1 vật có vận tốc v1thoả món:

A: v12 = v2max + 0,5ω2x21. B. v12 = v2max - 0,5ω2x21. C. v12 = v2max - ω2x21. D. v12 = v2max + ω2x21.

Cõu 5: Một đoạn mạch xoay chiều R,L,C. Điện dung C thay đổi được và đang cú tớnh dung khỏng. Cỏch nào sau đõy cú thể làm cụng suất mạch tăng đến cực đạỉ

A: Điểu chỉnh để giảm dần điện dung của tụ điện C.

B: Cố định C và thay cuụn cảm L bằng cuộn cảm cú L’< L thớch hợp.

C: Cố định C và mắc nối tiếp với C tụ C’ cú điện dung thớch hợp.

Tuyển tập 40 đề thi Đại học mụn Vật lý 2011 GV: Bựi Gia Nội

Cõu 6: Trong thớ nghiệm Iõng (Y-õng) về giao thoa ỏnh sỏng với ỏnh sỏng đơn sắc. Biết khoảng cỏch giữa hai khe hẹp là 1,2mm và khoảng cỏch từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sỏt là 0,9m. Quan sỏt được hệ võn giao thoa trờn màn với khoảng cỏch giữa 9 võn sỏng liờn tiếp là 3,6mm. Bước súng của ỏnh sỏng dựng trong thớ nghiệm là:

A: 0,55.10-6m. B. 0,50.10-6m. C. 0,60.10-6m. D. 0,45.10-6m.

Cõu 7: Khối lượng của hạt nhân56

26Felà 55,92070 u khối lượng của prôtôn là mp = 1,00727u, của nơtrôn là mn = 1,00866u (cho u = 931,5 Mev/c2

). Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là:

A: 8,78 MeV/nuclôn. B. 8,75 MeV/nuclôn. C. 8,81 MeV/nuclôn. D. 7,88 MeV/nuclôn.

Cõu 8: Người ta dùng một cần rung có tần số f = 50 Hz để tạo sóng dừng trên một sợi dây một đầu cố định một đầu tự do có chiều dài 0,7m, biết vận tốc truyền sóng là 20m/s. Số điểm bụng và điểm nút trên dây là:

A: 3 bụng 3 nút B. 4 bụng 4 nút C. 4 bụng 3 nút D. 3 bụng, 4 nút.

Cõu 9: Mạch dao động LC lớ tưởng, cuộn dõy cú độ tự cảm L = 10-4H. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dõy là u = 80cos(2.106t - /2)V. Biểu thức cường độ dũng điện trong mạch là:

A: i = 4sin(2.106t - /2)Ạ B. i = 0,4 cos (2.106t)Ạ C. i = 4cos(2.106t - )Ạ D. i = 0,4cos(2.106t -) Ạ

Cõu 10: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cựng phương x1 = 4cos(10πt + /3) cm và x2 = 2cos(10πt + π) cm, cú phương trỡnh:

A: x = 2 cos(10πt + 4) cm. C. x = 2 3 cos(10πt + 2) cm.

B: x = 2cos(10πt +  2) cm. D. x = 2 3 cos(10πt + 4) cm.

Cõu 11: Một con lắc gồm một lò xò có k = 100N/m, khối lượng không đáng kể và một vật nhỏ khối lượng 250g, dao động điều hoà với biên độ bằng 10 cm. Lấy gốc thời gian t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong t = /24(s) đầu tiên là:

A: 7,5 cm B. 12,5 cm C. 5cm. D. 15 cm.

Cõu 12: Một mỏy phỏt điện ba pha mắc hỡnh sao cú điện ỏp pha là 127V và tần số f = 50Hz. Người ta đưa dũng ba pha vào ba tải như nhau mắc tam giỏc, mỗi tải cú điện trở thuần 100 và cuộn dõy cú độ tự cảm 1/π H. Cường độ dũng điện đi qua cỏc tải và cụng suất do mỗi tải tiờu thụ là:

A: I = 1,56A; P = 726W. B. I = 1,10A; P =750W. C. I = 1,55A; P = 242W. D. I = 1,10A; P = 250W.

Cõu 13: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trớ cõn bằng cú vận tốc v = 20cm/s. Gia tốc cực đại của vật là amax = 2m/s2. Chọn t = 0 là lỳc vật qua vị trớ cõn bằng theo chiều õm của trục toạ độ. Phương trỡnh dao động của vật là:

A: x = 2cos(10t) cm. C. x = 2cos(10t + π) cm.

B: x = 2cos(10t – π/2) cm. D. x = 2cos(10t + π/2) cm.

Cõu 14: Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) khi dòng điện đang nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nếu tăng dần tần số của dòng điện thì kết luận nào sau đây là đúng:

A: Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế hai đầu tụ tăng dần.

B: Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện giảm dần đến không rồi tăng dần.

Một phần của tài liệu Tuyển tập 40 đề thi đại học môn Vật Lý 2011 (Trang 105 - 106)