Định hớng tiếp tục đổi mới tổ chức quảnlý DNNN ở Việt nam

Một phần của tài liệu Tiếp tục sắp xếp, đổi mới quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.doc.DOC (Trang 42 - 45)

3.1.1 Quan điểm chỉ đạo quá trình tiếp tục đổi mới DNNN ở Việt nam

- Kiên quyết điều chỉnh cơ cấu để doanh nghiệp nhà nớc có cơ cấu hợp lý, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đối với các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu; không nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế. #ại bộ phận doanh nghiệp nhà nớc phải có quy mô vừa và lớn, công nghệ tiên tiến; một bộ phận cần thiết có quy mô nhỏ để kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ thiết yếu, nhất là ở vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Chuyển doanh nghiệp nhà nớc sang hoạt động theo chế độ công ty; đẩy mạnh cổ phần hóa những doanh nghiệp nhà nớc mà Nhà nớc không cần giữ 100% vốn, xem đó là khâu quan trọng để tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc.

- Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý để doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác theo pháp luật. Bảo hộ cần thiết, có điều kiện đối với những ngành, lĩnh vực, sản phẩm quan trọng. Thực hiện độc quyền nhà nớc trong lĩnh vực cần thiết, nhng không biến độc quyền nhà nớc thành độc quyền doanh nghiệp. Xóa bao cấp, đồng thời có chính sách đầu t đúng đắn và hỗ trợ phù hợp đối với những ngành, lĩnh vực sản phẩm cần u tiên phát triển. Phân biệt rõ chức năng của cơ quan đại diện quyền chủ sở hữu của nhà nớc với chức năng điều hành sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Giao quyền quyết định nhiều hơn đi đôi với đòi hỏi trách nhiệm cao hơn đối với đại diện trực tiếp

- Việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc là nhiệm vụ cấp bách và cũng là nhiệm vụ chiến lợc, lâu dài với nhiều khó khăn, phức tạp, mới mẻ. Đối với những vấn đề đã rõ, đã có nghị quyết thì phải khẩn trơng, kiên quyết triển khai thực hiện; những vấn đề cha đủ rõ thì phải tổ chức thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, kịp thời uốn nắn các sai sót, lệch lạc để có bớc đi thích hợp, tích cực nhng vững chắc.

- Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng ở tất cả các cấp, các ngành đối với việc sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc. Đổi mới phơng thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng, phát huy quyền làm chủ của ngời lao động và vai trò của các đoàn thể quần chúng tại doanh nghiệp.

3.1.2 Một số định hớng cơ bản

a. Định hớng về tổ chức, sắp xếp lại.

Kiên quyết điều chỉnh cơ cấu để doanh nghiệp nhà nớc có cơ cấu hợp lý, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đối với các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu; không nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế. Đại bộ phận doanh nghiệp nhà nớc phải có quy mô vừa và lớn, công nghệ tiên tiến; một bộ phận cần thiết có quy mô nhỏ để kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ thiết yếu, nhất là ở vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Chuyển doanh nghiệp nhà nớc sang hoạt động theo chế độ công ty; đẩy mạnh cổ phần hóa những doanh nghiệp nhà nớc mà Nhà nớc không cần giữ 100% vốn, xem đó là khâu quan trọng để tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc.

- Việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc là nhiệm vụ cấp bách và cũng là nhiệm vụ chiến lợc, lâu dài với nhiều khó khăn, phức tạp, mới mẻ. Đối với những vấn đề đã rõ, đã có nghị quyết thì phải khẩn trơng, kiên quyết triển khai thực hiện; những vấn đề cha đủ rõ thì phải tổ chức thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, kịp thời uốn nắn các

sai sót, lệch lạc để có bớc đi thích hợp, tích cực nhng vững chắc.

b. Định hớng về hoàn thiện cơ chế quản lý

Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý để doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác theo pháp luật. Bảo hộ cần thiết, có điều kiện đối với những ngành, lĩnh vực, sản phẩm quan trọng. Thực hiện độc quyền nhà nớc trong lĩnh vực cần thiết, nhng không biến độc quyền nhà nớc thành độc quyền doanh nghiệp. Xóa bao cấp, đồng thời có chính sách đầu t đúng đắn và hỗ trợ phù hợp đối với những ngành, lĩnh vực sản phẩm cần u tiên phát triển. Phân biệt rõ chức năng của cơ quan đại diện quyền chủ sở hữu của nhà nớc với chức năng điều hành sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Giao quyền quyết định nhiều hơn đi đôi với đòi hỏi trách nhiệm cao hơn đối với đại diện trực tiếp chủ sở hữu tại doanh nghiệp.

c. Định hớng về cải thiện môi trờng hoạt động cho DNNN

Chúng ta cần tách bạch giữa chức năng quản lý nhà nớc với chức năng chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) của các bộ, ngành, địa phơng. Bài viết này cũng đề xuất mô hình thực thi quyền sở hữu nhà nớc tại DNNN.

Cần tiếp tục đi sâu phân tích vấn đề này cả về lý luận và thực tiễn để có những quyết định đúng, không lẫn lộn giữa chức năng quản lý nhà nớc với chức năng chủ sở hữu của các bộ, ngành, địa phơng. Trớc hết, chức năng quản lý nhà nớc là của các bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng. Các cơ quan này thực hiện chức năng quản lý nhà nớc với tất cả các loại hình doanh nghiệp, không phải chỉ với DNNN. Thí dụ: Ban hành cơ chế chính sách, hớng dẫn kiểm tra giám sát thực hiện cơ chế, chính sách. Đó là chức năng quản lý nhà nớc, không phải chức năng chủ sở hữu nhà nớc. Cần có một quan điểm dứt khoát là cơ quan hành chính không nên và không thể vừa làm chức năng quản lý nhà nớc, vừa làm chức năng chủ sở hữu trực tiếp.

quản doanh nghiệp đã tồn tại nhiều năm trớc đây. Công việc chính của các cơ quan này là thực hiện chức năng quản lý nhà nớc. Phải phân tích rất sâu hai chức năng này để tách bạch những chủ thể nào sẽ thực hiện những chức năng gì trong phạm trù này. Chúng ta cần có cách nhìn mới, xây dựng mô hình mới về việc xây dựng mô hình chủ sở hữu DNNN. Nguyên tắc bất di, bất dịch là Nhà nớc (Chính phủ) là chủ sở hữu DNNN. Nhng những chủ thể thực hiện quyền chủ sở hữu và mối quan hệ chủ sở hữu vốn với ngời sử dụng vốn phải đổi khác. Thực tế đã cho thấy sự hình thành hai nhóm chủ thể chủ sở hữu.

Một phần của tài liệu Tiếp tục sắp xếp, đổi mới quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.doc.DOC (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w