Những khú khăn trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Cụng ty.

Một phần của tài liệu Ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh XK.doc.DOC (Trang 45 - 50)

- Trang Web chứa thông tin máy tính hấp dẫnTrang chủ

Sơ đồ cơ cấu tổ chức

2.3.1.2. Những khú khăn trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Cụng ty.

nghệ của Cụng ty.

Khú khăn xuất phỏt từ đối thủ cạnh tranh.

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoỏ như hiện nay, dự kinh doanh trong bất kỳ lĩnh vực nào, mỗi doanh nghiệp đều phải đương đầu với hàng loạt đối thủ cạnh tranh do vậy mà thị phần, lợi nhuận luụn cú nguy cơ bị chia sẻ. Là một trong những cụng ty kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp, hàng TCMN chỉ là một mặt hàng kinh doanh của UNIMEX chớnh vỡ thế cụng ty luụn gặp phải sự cạnh tranh rất lớn từ phớa cỏc doanh nghiệp chuyờn sản xuất xuất khẩu hàng TCMN trong và ngoài nước. Hiện tớnh riờng tại Hà nội cú khoảng 131 doanh nghiệp chuyờn sản xuất kinh doanh hàng thủ cụng mỹ nghệ, đõy là một bất lợi lớn cho cụng ty bởi cỏc cụng ty này cú thể chủ động về mẫu mó nguồn hàng. Trong đú, cú một số ớt doanh nghiệp tập trung vào sản xuất một loại hàng đặc thự như: gốm sứ (làng gốm sứ Bỏt Tràng; cụng ty cổ phần Quang và mỹ nghệ xuất khẩu); lụa tơ tằm (cụng ty Tựng Thư, cụng ty AQ Silk); mõy tre đan (cụng ty Barotex Việt Nam).Đặc biệt cú nhiều doanh nghiệp đó tiến hành ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh như 27 doanh nghiệp đó tham gia sàn giao dịch TMĐT Vnemart. Điều này làm cho kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của cụng ty trong những năm qua khụng được ổn định, kim ngạch xuất khẩu sang một số thị trường chớnh của cụng ty bị giảm sỳt cụ thể như thị trường Hàn Quốc năm 2002 là 846.740 USD (chiếm 33,88% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN), năm 2003 chỉ cũn 36.481 USD (tương đương 1,91%); thị trường Đức cũng tương tự tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường này giảm từ 18,88% (năm 2001) xuống cũn 0,42% (năm 2003).

Một khú khăn nữa xuất phỏt từ sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc nước xuất khẩu hàng TCMN. Hiện nay, hàng TCMN của UNIMEX núi riờng và của Việt Nam núi chung đó tỡm được vị trớ của mỡnh trờn thị trường thế giới song vẫn đang phải cạnh tranh khốc liệt với hàng TCMN của Trung Quốc, Indonexia, Italy, Philipin. Đõy là cuộc đấu tranh khụng dễ dàng cho hàng TCMN của UNIMEX cũng như của Việt Nam bởi hàng TCMN của cỏc nước này cú những mặt ưu việt hơn hẳn hàng TCMN của ta về mẫu mó, về chất lượng,về giỏ

thành..Hơn nữa, một số mặt hàng xuất khẩu của ta như thảm, gốm sứ cũng là những mặt hàng rất mạnh của họ và được thị trường thế giới rất ưa chuộng, chưa kể đú cũn là những nước đi trước ta trong việc ứng dụng thương mại điện tử.

Do sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật, đời sống con người ngày càng được cải thiện người tiờu dựng mong muốn được thoả món nhu cầu mới ở cấp độ cao hơn. Vỡ thế, nhu cầu tiờu dựng giữa cỏc khu vực, giữa cỏc quốc gia, cỏc vựng vốn rất đa dạng và khỏc biệt này càng biến đổi phong phỳ hơn. Ngoài ra, khoa học kỹ thuật phỏt triển sẽ tạo ra vụ vàn cỏc sản phẩm mới, cỏc sản phẩm cú khả năng thay thế cú tớnh ưu việt hơn hẳn cỏc loại sản phẩm hiện tại, cú chi phớ thấp hơn. Do đú, Cụng ty sẽ gặp phải nguy cơ bị thu hẹp khả năng tiờu thụ nếu khụng theo kịp với sự phỏt triển của nhu cầu và sản xuất.

Sự mõu thuẫn giữa cung và cầu ngày càng lớn, cung vượt xa cầu. Xu hướng dỡ bỏ rào cản thương mại giỳp cỏc doanh nghiệp gia nhập thị trường dễ dàng hơn. Vỡ thế, số lượng đối thủ cạnh tranh sẽ tăng gấp nhiều lần, cạnh tranh gay gắt tỷ suất lợi nhuận càng giảm. Khi đú, chỉ cú những doanh nghiệp cú tiềm lực tài chớnh mạnh để đầu tư về cụng nghệ, cú khả năng khai thỏc tốt điều kiện về mụi trường mới cú thể tồn tại được. Trong xu thế đú cỏc doanh nghiệp nhỏ như Cụng ty phải kết hợp với nhau tạo sức mạnh tổng hợp hay chỉ cú thể xõm nhập, tỡm kiếm cỏc khoảng trống nhỏ trờn thị trường.

Khú khăn về thị trường tiờu thụ

Ngoài ra Cụng ty cũn gặp nhiều khú khăn trở ngại trờn thị trường mà Cụng ty đang hướng tới. Thị trường Nga, cỏc bạn hàng phần lớn là những bạn hàng cũ, Cụng ty mới nối lại quan hệ. Nhu cầu nhập khẩu hàng của thị trường này khỏ lớn nhưng họ đang gặp nhiều khú khăn trong khõu thanh toỏn tiền hàng nờn tỡnh hỡnh rất bấp bờnh. Cũn thị trường Nam Mỹ là thị trường mới mở của cụng ty nhưng cũng gặp nhiều khú khăn tương tự trong khõu thanh toỏn. Cỏc bạn hàng nước này thường khụng muốn thanh toỏn bằng L/C vỡ chi phớ rất cao, tối thiểu là 5% giỏ trị hợp đồng nờn thường thanh toỏn bằng điện chuyển tiền.

Ngược lại, cỏc cụng ty Trung Quốc, Hàn Quốc thường cho họ trả chậm từ 60-90 ngày điều này cũng khiến cho cụng ty bỏ lỡ khụng ớt những cơ hội tại thị trường này.

Khú khăn do hạn chế về nguồn lực của cụng ty.

Mặt khỏc, với chiến lược đa dạng hoỏ mặt hàng, cụng ty cú một danh mục mặt hàng kinh doanh khỏ lớn điều này làm cho cụng ty khụng trỏnh khỏi sự phõn tỏn. Một phũng nghiệp vụ thường đảm nhận một số mặt hàng mà mỗi mặt hàng lại cú nhiều chủng loại khỏc nhau, thị trưũng ở cỏc khu vực địa lý khỏc nhau cú nhu cầu rất khỏc biệt. Điều này dẫn đến:

- Cỏc thụng tin về thị trường chủ yếu do cỏc tham tỏn của Bộ thương mại cung cấp, số ớt do phũng tổng hợp của cụng ty thực hiện mới chỉ mang tớch chất chung chung, chưa nghiờn cứu được cụ thể chi tiết đặc tớnh yờu cầu riờng của từng loại khỏch hàng.

- Chi phớ cho hoạt động xỳc tiến quảng cỏo phõn bổ cho từng mặt hàng cũn nhỏ dẫn đến cỏc hoạt động này được tiến hành lẻ tẻ, khụng đồng đều và ớt cú điều kiện tham dự cỏc hội chợ chuyờn ngành để tỡm hiểu nhu cầu khỏch hàng tốt hơn. Bởi vậy, kết quả đem lại từ hoạt động này cũn nhiều hạn chế.

- Nguồn lực hạn hẹp lại phõn chia thành cỏc phần nhỏ khiến cho chỉ thực hiện được cỏc hợp đồng với số lượng vừa và nhỏ, hoặc khụng cú khả năng mở rộng thị trường.

- Nguồn hàng của cụng ty đú là những cơ sở sản xuất tư nhõn quy mụ nhỏ khụng cú lợi thế cạnh tranh theo quy mụ. Khi cú đơn đặt hàng lớn cụng ty phải đặt hàng từ nhiều cơ sở khỏc nhau dẫn đến khụng đảm bảo chất lượng, thời gian cũng như mẫu mó đó giới thiệu với bạn hàng làm giảm uy tớn của Cụng ty.

Ngoài ra Nhà nước cũng đó cú nhiều chủ trương khuyến khớch, hỗ trợ để đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ. Đó cú nhiều thụng tư, chỉ thị, quyết định hướng dẫn thi hành nhưng khõu triển khai ở cỏc cấp địa phương cũn nhiều vướng mắc,thủ tục rườm rà gõy khú khăn, trở ngại cho quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất, thu gom và xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh XK.doc.DOC (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w