Luật đã qui định rõ những lĩnh vực đầu t, các vùng đợ cu đãi kèm theo các chính sách u đãi nh hỗ trợ mặt bằng kinh doanh, hỗ trợ

Một phần của tài liệu NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ.doc (Trang 30 - 31)

II. Tác động của các chính sách vĩ mô đến sự phát triển của các DNVVN

Luật đã qui định rõ những lĩnh vực đầu t, các vùng đợ cu đãi kèm theo các chính sách u đãi nh hỗ trợ mặt bằng kinh doanh, hỗ trợ

vốn, u đãi thuế, đào tạo. Bớc đầu các DNVVN đã tiếp cận đợc một số nguồn hỗ trợ để phát triển sản xuất. Năm 2000, khu vực này đã đ- ợc cấp khoảng 1.600 giấy chứng nhận u đãi đầu t, trên 1.100 dự án đợc vay tín dụng từ quĩ hỗ trợ phát triển, 400 dự án đợc giao đất, cho thuê đất, hơn 200 dự án đợc miễn giảm tiền thuế sử dụng đất hoặc giảm tiền thuê đất.

Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại nh việc so với thực tế cần hỗ trợ của DNVVN thì còn nhỏ bé và dàn trải. Vẫn còn thiếu cơ chế pháp lý để khuyến khích đầu t trong nớc đối với thành phần kinh tế trang trại là các DNVVN ở nông thôn. Chính sách khuyến khích đầu t trong nớc cha tạo cơ hội cho doanh nghiệp ít vốn, khả năng tài chính cha cao mà chỉ quan tâm đến các chủ thể kinh doanh những ngành nghề mà nhàn nớc khuyến khích, một số quy định tồn tại mà chỉ có DNNN và một số doanh nghiệp có điều kiện mới thực hiện đợc. Còn các DNVVN nói chung thì rất khó tiếp cận.

Về đầu t nớc ngoài: Trong điều kiện phát triển kinh tế Việt nam hiện nay, việc khai thác và tận dụng có hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài nh

nguồn vốn đầu t trực tiếp, nguồn vốn viện trợ phát triển của các tổ chức tài chính quốc tế... có vai trò rất quan trọng. Và Chính phủ cũng có những chính sách, những quan điểm khẳng định tầm quan trọng của nguồn vốn bên ngoài. Luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành tại Việt nam vào năm 1989, đợc sửa đổi vào các năm 1992, 1994, 1996 và bên cạnh đó là rất nhiều văn bản, thông t h- ớng dẫn mà mới nhất là Nghị định số 24/2000/ND-CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi thành Luật đầu t nớc ngoài. Tất cả cũng đã tạo điều kiện khuyến khích, hỗ trợ tối đa để thu hút nguồn vốn từ bên ngoài.

Bên cạnh đó không thể không nhắc tới nỗ lực của Bộ Kế hoạch và Đầu t trong việc hợp tác với Tổ chức đảm bảo đầu t đa biên (MIGA) để tạo ra một môi trờng đầu t thuận lợi hơn cho cả đầu t trong và ngoài nớc, thành quả có thể kể đến là trang web www.khoahoc.vnn.vn/mpi_website vào 1/2002 nhằm cung cấp những thông tin cần thiết, đầy đủ, cập nhật phục vụ các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Đặc biệt, địa chỉ này còn cung cấp phơng tiện xin phép đầu t qua mạng.

Nhng thực tế cần xét tới ở đây là bên góp vốn liên doanh với các công ty liên doanh nớc ngoài chủ yếu vẫn là nhà nớc và rất ít các DNVVN góp vốn liên doanh. Thành phần kinh tế t nhân-phần lớn là các DNVVN-chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong vốn liên doanh với bên ngoài và vẫn cha có chính sách tích cực khuyến khích khu vực các DNVVN tham gia nhiều hơn vào các dự án liên doanh nớc ngoài.

Một phần của tài liệu NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ.doc (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w