Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SXKD TRONG DOANH NGHIỆP.doc.DOC (Trang 57 - 59)

b. Những hạn chế của Công ty và nguyên nhân

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

Thờng xuyên đổi mới năng lực hoạt dộng bằng việc cải tiến máy móc thiết bị. Hiện nay trong cuộc cách mạng khoa học công nghệ, các doanh nghiệp phải thờng xuyên tự đổi mới để tránh tụt hậu trong sản xuất kinh doanh và nâng cao đợc khả năng cạnh tranh.

Đi vào hoạt dộng từ năm 1970, măc dù đợc sửa đổi bổ sung thờng xuyên, trang thiết bị của Công ty đã hao mòn nhiều. Năm 2000 tổng nguyên giá TSCĐ là 38.518 triệu đồng trong đó giá trị còn lại là 28.414 triệu đồng, nh vậy tổng mức khấu hao năm 2000 là 10.104 triệu đồng chiếm 26,2% đây là tỷ lệ khấu hao cha cao nhng cũng đặt ra yêu cầu đối với Công ty nên đầu t đổi mới máy móc dây truyền thiết bị sản xuất. Việc lựa chọn công nghệ để đổi mới cần đợc tính toán thẩm định rõ ràng tránh lãng phí kém hiệu quả, do đó yêu cầu đặt ra là phải lựa chọn đợc những công nghệ phù hợp bởi nhiều khi chọn lựa những công nghệ hiện đại nhng công ty cha sẵn sàng thích ứng với công nghệ đó lại gây ra phản ứng tiêu cực có thể dẫn đến việc khai thác cha tối đa công suất làm giảm hiệu quả sử dụng vốn đầu t. Chọn lựa dây truền công nghệ hiện đại phù hợp sẽ là nhân tố quan trọng cho phép tăng năng suất và chất lợng sản phẩm, ít tốn kém nguyên vật liệu và cả chi phí nhân công điều hành quản lý. Trong thời gian tới Công ty cần chú trọng vào các nguồn vốn vay dài hạn để lựa chọn, đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh bằng công nghệ máy móc phù hợp.

Đối với các tài sản cố định đã khấu hao hết hoặc những tài sản cố định đang chờ thanh lý cần nhanh chóng sử lý để bổ sung vốn cho hoạt dộng sản xuất kinh doanh. Viẹc sử lý chậm chễ có thể gây ra việc ứ đọng vốn cố định lại bị chậm đổi mới công nghệ làm giảm năng suất, chất lợng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Luôn gắn trách nhiệm của các cán bộ quản lý và ngời lao động với các tài sản, máy móc thiết bị. Để đảm bảo cho các quá trình hoạt dộng sản xuất diễn ra thông suốt, an toàn và có hiệu quả thì luôn luôn đòi hỏi trách nhiệm của ngời lao động, trách nhiệm đó phải đợc gắn với suốt quá trình vận hành của máy móc thiết bị. Do đó Công ty phải gắn trách nhiệm cụ thể từng máy móc cho từng tổ đội, phân xởng, kịp thời phát hiện những thiếu sót sai lầm để có biện pháp khắc phục không làm ảnh hởng, gián đoạn quá trình sản xuất. Kiểm tra theo dõi việc vận hành sử dụng tài sản cố định đi kèm các chính sách khen thởng kỷ luật thích đáng sẽ nâng cao ý thức kỷ luật của ngời công nhân, khuyến khích họ không ngừng nâng cao năng suất lao động làm nâng cao hiệu quả của đồng vốn đầu t vào tài sản cố định.

3.3. giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động Đối với vốn lu động ở dạng tiền mặt cần xác định quy mô dự trữ tiền mặt tối u. Quy mô tiền mặt hợp lý đảm bảo giảm thiểu rủi ro trong thanh toán không bị mất đi các cơ hội đầu t tức thời, tránh bị ứ đọng các khoản tiền không sinh lời. Ngoài lợng tiền mặt tồn quỹ dùng để chi tiêu hàng ngày tại đơn vị, công ty nên đầu t vào các loại hình đầu t ngắn hạn có tính thanh khoản cao mà vẫn đem lại một tỷ lệ sinh lời nhất định nh trái phiếu kho bạc, tài khoản séc ...

Đối với vốn lu động ở dạng các khoản phải thu, trong những năm gần đây các khoản phải thu luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các khoản này đã làm ứ đọng một lợng vốn khá lớn của Công ty dây nên tình trạng thiếu hụt vốn. Công ty cần giảm lợng vốn bị chiếm dụng một cách hợp pháp của khách hàng, cần phải thu hồi đủ số vốn bị chiếm dụng hợp pháp hiện nay và tránh bị chiếm dụng nhiều trong thời gian tới.

Trong khi các khoản phải thu không ngừng tăng lên thì Công ty vẫn phải đi vay nợ từ phía các ngân hàng thơng mại và chịu các khoản phải trả lãi vay có nghĩa là Công ty đã bị thiệt hại một khoản đúng bằng khoản phải thu nhân với lãi suất tại thời điểm đó. Để có thể thu hồi nhanh các khoản vốn bị chiếm

dụng hợp pháp từ phía khách hàng, Công ty có thể sử dụng biện pháp chiết khấu, giảm gía hàng bán cho những khách hàng thanh toán ngay tiền hàng hoặc những khách hàng đặt mua với khối lợng lớn, từ đó hạn chế các khoản nợ khó đòi. Mặt khác cần quy định rõ thời hạn trả tiền, hình thức thanh toán... . Và các biện pháp phạt khi vi phạm hợp đồng mua bán theo đúng quy định hiện hành. Tuy vậy cũng cần xác định rõ việc tồn tại tín dụng thơng mại vay nợ lẫn nhau giứa các doanh nghiệp là điều tất yếu trong tình hình sản xuất kinh doanh hiện nay, nhiều khi đó còn là các mối quan hệ giúp Công ty có thể hợp tác lâu dài với các khách hàng của mình, do đó mục tiêu của Công ty cần đề ra trong thời gian tới là giảm thiểu các khoản phải thu các khoản chiếm dụng hợp pháp của khách hàng.

Tăng tốc độ luân chuyển vốn, giải quyết nhanh lợng hàng tồn kho. Nh đã nêu trên, hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng khá lớn làm gia tăng vốn lu động và làm giảm vòng quay của vốn sản xuất kinh doanh. Lợng hàng tồn kho không sinh lời mà Công ty còn tốn chi phí lu kho, bảo quản. Giảm bớt lợng hàng tồn kho ở mức hợp lý vừa đảm bảo cung ứng đầy đủ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh lại không gây ứ đọng nhiều vốn tốn kém chi phí khác là yêu cầu đặt ra. Công ty có thể thực thu một số giải pháp nh sau:

-Phải xác định nhu cầu của khách hàng, của thị trờng, có kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý, từ đó đảm bảo duy trì lợng hàng tồn kho vừa đủ cho sản xuất kinh doanh.

-Công ty có thể dựa vào nhu cầu sản phẩm qua các năm và tình hình sản xuất hiện tại để xác định nhu cầu thị trờng.

Để có thể xác định một cách chính xác nhu cầu của khách hàng, Công ty còn phải biết rõ thị phần, khả năng, uy tín của chính mình trên thị trờng, thông thờng nhu cầu của thị trờng đối với sản phẩm của công ty đợc tính bằng tỷ lệ phần thị trờng công ty chiếm giữ.

3.4. Các giải pháp nhằm hạ giá thành sản xuất

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SXKD TRONG DOANH NGHIỆP.doc.DOC (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w