- Xuất nhập khẩu các sản phẩm, vật t, thiết bị phục vụ cho sản xuất các mặt hàng thuộc ngành may và dệt của công ty.
Từ năm 1963 trở đi sản xuất gia công ngoài xí nghiệp đợc đẩy mạnh với gần 30 hợp tác xã may mặc ở miền Bắc Sự phát
đẩy mạnh với gần 30 hợp tác xã may mặc ở miền Bắc. Sự phát triển này phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của ngành may Quân đội nhân dân Việt Nam trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.
Giai đoạn từ năm 1965 - 1975.
Trong chiến tranh chống Mỹ cứu nớc, nhu cầu bảo đảm quân trang cho bộ đội không ngừng tăng lên về số lợng. Đòi hỏi chất lợng, kiểu dáng ngày càng đợc cải tiến nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội chính quy hiện đại.
Để thực hiện nhiệm vụ xí nghiệp đã nhanh chóng mở rộng quy mô sản xuất, tuyển thêm lao động, đa tổng quân số lên hơn 700 ngời.
Đến năm 1970 xí nghiệp đã thành lập các ban nghiệp vụ và các phân x- ởng thay thế cho các tổ nghiệp vụ và tổ sản xuất. Bao gồm: 7 ban nghiệp vụ và
4 phân xởng (trong đó có 2 phân xởng may; 1 phân xởng cắt và 1 phân xởng cơ khí).
Năm 1969 - 1972 là bốn năm Xí nghiệp may 20 phát triển nhanh về mọi mặt. Nhiệm vụ sản xuất ngày càng lớn, lực lợng công nhân tăng nhiều, cơ sở vật chất kỹ thuật đợc đầu t thêm, cơ khí hóa đợc đẩy mạnh.
Giai đoạn từ năm 1975 - 1987.
Năm 1975, Miền Nam đợc hoàn toàn giải phóng, cả nớc độc lập thống nhất. Đặc điểm này đã tác động không nhỏ tới các hoạt động của các xí nghiệp quốc phòng nói chung trong đó có xí nghiệp may 20 nói riêng. Đó là: chuyển hớng sản xuất từ thời chiến sang thời bình. Đây là thời kỳ chuyển mình sau chiến tranh của cả nớc.
Cũng nh nhiều đơn vị sản xuất trong và ngoài quân đội, xí nghiệp may 20 đứng trớc hai thử thách lớn: bảo đảm cho sản xuất tiếp tục phát triển và bảo đảm ổn định đời sống cho cán bộ, công nhân viên.
Để hoàn thành nhiệm vụ, xí nghiệp đã tiến hành một loạt các biện pháp nh: tổ chức lại sản xuất, kiện toàn bộ máy quản lý, tăng cờng quản lý vật t, đẩy mạnh sản xuất. Chuẩn bị tốt cho việc đi sâu vào hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
Năm 1985, quân đội có sự thay đổi lớn trong việc tinh giảm biên chế, dẫn tới khối lợng quân trang sản xuất giảm nhiều. Đợc sự đồng ý của TCHC, sự giúp đỡ của bộ Công nghiệp nhẹ và Liên hiệp các xí nghiệp gia công hàng xuất khẩu may mặc Việt Nam. Xí nghiệp đã lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, vay 20.000 USD để mua sắm trang thiết bị chuyên dùng, đổi mới dây chuyền công nghệ, tham gia may gia công hàng xuất khẩu.