Chủ trơng của Đảng và Chính phủ Việt Nam chuyển Tổng công ty Than

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam.doc.DOC (Trang 55 - 58)

3. Các mối quan hệ quản lý

3.1.1. Chủ trơng của Đảng và Chính phủ Việt Nam chuyển Tổng công ty Than

Việt Nam theo mô hình tập đoàn

Chủ trơng của Nhà nớc về đổi mới Doanh nghiệp Nhà nớc đợc thể hiện trong các văn bản pháp quy: Nghị quyết hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng Đảng

khoá XI về tiếp tục xắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nớc. Nghị quyết chỉ rõ: “thí điểm hình thành Tập đoàn kinh tế trong một số lĩnh vực có điều kiện, có thế mạnh, có khả năng phát triển để cạnh tranh và hội nhập kinh tế có hiệu quả.”; Nghị định số: 63/2001/NĐ-CP ngày 14/9/2001 của Chính phủ về việc chuyển đổi Doanh nghiệp Nhà nớc, Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị xã hội thành công ty TNHH một thành viên hoạt động theo qui luật doanh nghiệp; Định hớng phát triển của ngành than theo Quyết định 20/2003/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ là: “Phát triển ngành Than ổn định, đáp ứng nhu cầu về than cho nền kinh tế quốc dân; bảo đảm thị trờng tiêu dùng than trong nớc ổn định, có một phần hợp lý xuất khẩu để điều hoà về số lợng, chủng loại và tạo nguồn ngoại tệ”, với mục tiêu tổng quát của những năm tới 2003-2007 là: “Xây dựng TVN trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh, phát triển đa ngành trên nền sản xuất than.”

Phát triển Tổng công ty Than Việt Nam theo mô hình tập đoàn kinh tế để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng lực cạnh tranh trên thị trờng khu vực và trên thế giới: Kể từ khi thành lập đến nay, TVN đã có bớc phát triển vợt bậc về khoa

học và công nghệ, qui mô sản xuất và phạm vi kinh doanh. Tuy nhiên qua một thời gian hoạt động, mô hình Tổng công ty còn nhiều bất cập tồn tại cần đợc nghiên cứu để từng bớc giải quyết. Việc chuyển đổi TVN theo mô hình tập đoàn là một trong những yếu tố chủ yếu để khắc phục tồn tại này. Các mục tiêu cơ bản cần hớng tới khi hớng tới phát triển mô hình tập đoàn là:

- Cải tiến phơng thức quản lý kinh doanh và nâng cao năng lực hoạt động thông qua đa dạng hoá hình thức sở hữu bằng các biện pháp cổ phần hoá, công ty hoá. Đây là bớc khởi đầu quan trọng, thúc đẩy quá trình đa dạng hoá hình thức sở hữu và đổi mới phơng thức hiện nay của Tổng công ty và tập đoàn sau này.

- Cải thiện mối quan hệ giữa các đơn vị thành viên trong Tổng công ty hiện nay theo hớng giao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp, đặc biệt là quyền quyết định sản

xuất kinh doanh.Các đơn vị thành viên cần phải dựa trên cơ sở liên kết về vốn, khoa học công nghệ, sản phẩm, dịch vụ. Có sự hạch toán rõ ràng về kết quả kinh doanh.

Hiện nay với xu hớng phát triển tập đoàn kinh tế mạnh trên thế giới, các công ty xuyên quốc gia đợc hình thành ngày càng nhiều ở mọi lĩnh vực. Do đó, cần thiết phải phát triển TVN theo mô hình tập đoàn kinh doanh để mở rộng phạm vi hoạt động, tăng cờng khả năng cạnh tranh để thích ứng với quá trình hội nhập, mở cửa thị trờng Việt Nam. Trong nền kinh tế thị trờng dới tác động của qui luật cạnh tranh, của yêu cầu đẩy nhanh quá trình tích tụ tập trung t bản đã hình thành các tổ chức độc quyền. Với sức mạnh kinh tế của mình, các tổ chức này đã chèn ép và thôn tính các doanh nghiệp nhỏ. Ngoài ra, dới tác dụng của KHKT hiện đại, thị trờng luôn biến động, đa dạng hoá sản phẩm đã trở thành xu thế tất yếu. Điều này khiến các doanh nghiệp nhỏ không đủ sức vì thiếu nguồn lực nên đã sát nhập vào các tổ chức kinh tế khác hoặc bị tập đoàn kinh tế khác thôn tính hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh. Đây thực sự là một trong những vấn đề mà TVN cần đặc biệt quan tâm trong thời gian tới.

Mặt khác, ở Việt Nam môi trờng kinh doanh đã và đang thay đổi. Việt Nam ngày càng tiến đến gần thời điểm hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Việt Nam gia nhập ASEAN, tham gia ký hiệp định AFTA và cam kết tự do hoá hoàn toàn trong khối các nớc ASEAN vào năm 2006, đã gây sức ép không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có Tổng công ty Than Việt Nam. Đặc biệt trong thời gian tới Việt Nam tiếp tục tham gia vào APEC, hiệp định thơng mại với hoa kỳ và tiếp theo là WTO thì vấn đề mở của thị trờng Việt Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Với những biến đổi của nền kinh tế thế giới, trong khu vực và ở Việt Nam nh hiện nay, nếu Tổng công ty không có những thay đổi tích cực theo hớng phát triển thành một tập đoàn kinh tế mạnh tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng phạm vi hoạt động thì không thể tồn tại và phát triển.

3.1.2. Chiến lợc phát triển Tổng công ty Than Việt Nam đến năm 2020.

Trong chiến lợc phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2020, TVN xác định kiên trì theo đuổi chiến lợc phát triển thành tập đoàn kinh doanh đa ngành trên nền sản xuất than. Mục tiêu chiến lợc của TVN đến năm 2020 là:

- Phát triển ngành Than ổn định, đáp ứng tốt nhu cầu về than cho nên kinh tế quốc dân; đảm bảo thị trờng tiêu thụ than trong nớc ổn định, có một phần hợp lý cho xuất khẩu để điều hoà về số lợng, chủng loại và tạo nguồn ngoại tệ.

Sản lợng than thơng phẩm có thể đợc điều chỉnh để phù hợp với nhu cầu thị tr- ờng, nhng toàn ngành Than phải phấn đấu thực hiện đợc các mức dự kiến là:

Đến năm 2005: đạt 16-17 triệu tấn than thơng phẩm; Đến năm 2010: đạt 23-24 triệu tấn than thơng phẩm; Đến năm 2015: đạt 26-27 triệu tấn than thơng phẩm; Đến năm 2020: đạt 29-30 triệu tấn than thơng phẩm.

- Phát triển ngành Than gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, du lịch, quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trờng sinh thái trên địa bàn vùng than, đặc biệt là vùng Quảng Ninh.

- Không ngừng cải tiến, áp dụng KHKT để nâng cao năng suất và đảm bảo an toàn trong khai thác sản xuất than. Trong giai đoạn 2003-2010, cần tập trung đẩy mạnh công tác thăm dò đến mức -300m, đồng thời tìm kiếm, điều tra cơ bản dới mức -300m bể than Quảng ninh; từng bớc thăm dò bể than đồng bằng Bắc Bộ để phục vụ cho chiến lợc phát triển năng lơng quốc gia.

Ngành Than tập trung đẩy mạnh việc đổi mới công nghệ khai thác, đặc biệt trong lĩnh vực khai thác hầm lò; tập chung vào việc cơ giới hoá hầm lò, chống lò để giảm tổn thất tài nguyên, nâng cao năng suất lao động, cải thiện điều kiện lao động và an toàn, vệ sinh công nghiệp. Từng bớc tiến tới đồng bộ và hiện đại hoá công nghệ sàng tuyển, chế biến, vận tải và hệ thống truyền tải than, giảm thiểu tác động tới môi trờng.

- Tập trung công tác đầu t xây dựng cơ bản: Đây là công tác quan trọng, có tác động đến quá trình phát triển ngành, cho nên trong trong những giai đoạn tiếp theo

TVN sẽ từng bớc đầu t, cải tạo mở rộng, nâng cao công suất các mỏ than hiện có và mở thêm các mỏ mới để phục vụ nhu cầu than cho nền kinh tế quốc dân và nhu cầu xuất khẩu. Dự kiến từ nay đến năm 2010, TVN sẽ tiến hành đầu t cải tạo các mỏ hiện tại và xây dựng thêm các mỏ mới, đặc biệt tập trung vào đầu t các mỏ có công suất khai thác 1-2 triệu tấn/ năm. Tổng vốn đàu t giai đoạn 2003-2010 ớc tính khoảng 14.166 tỷ đồng, trong đó vốn đầu t duy trì, mở rộng xây dựng các mỏ mới vào khoảng 12.933 tỷ đồng; vốn bổ xung vào kinh doanh vào khoảng 1.233 tỷ đồng.

- Phối hợp Tổng công ty Điện lực Việt Nam và các Tổng công ty khác phát triển hợp lý hệ thống các nhà máy nhiệt điện đốt than đợc dự kiến xây dựng tại các vùng mỏ: Na Dơng (Lạng Sơn), Cao Ngạn (Thái Nguyên), Hòn Gai, Hoành Bồ, Cẩm Phả ... với tổng công suất thiết kế từ 1.500 đến 2.200MW.

-Thoả mãn nhu cầu về vật liệu nổ công nghiệp và dịch vụ khoan nổ mìn, có tính đến xuất khẩu sang các nớc xung quanh. Phát triển hợp lý sản xuất cơ khí, xi măng, vật liệu xây dựng, hang tiêu dùng, thơng mại, dịch vụ và du lịch. Cùng với phát triển sản xuất than phát triển ngành vật liệu nổ công nghiệp và các nhà máy nhiệt điện than đợc coi là mục tiêu chiến lợc hàng đầu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam.doc.DOC (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w