III. Phân tích tình hình sử dụng laođộng trong các trang trại
1. Đối với các loại hình sản xuất
Qua so sánh về vấn đề sử dụng lao động trong các loại hình sản xuất, tốc độ và tiềm năng phát triển ta thấy các trang trại nuơi trồng thuỷ sản là các trang trại thu hút và sử dụng lao động cĩ hiệu quả cao. Nếu so sánh số trang trại theo hai tiêu chuẩn của trung ơng và địa phơng thì số trang trại theo tiêu chuẩn của địa ph- ơng thì số trang trại theo tiêu chuẩn của địa phơng lớn gấp hai lần. Điều này chứng tỏ tiềm năng phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh của loại hình này là rất lớn cĩ thể cịn thu hút đợc một lợng lao động lớn trong xã hội. Chính vì thế cần cĩ những chính sách kịp thời để khuyến khích loại hình này phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Tận dụng mọi diện tích mặt nớc cĩ thể để đa vào sản xuất bằng các chính sách nh: quy hoạch cho thuê, cho vay vốn u đãi, thuế hợp lý, nghiên cứu tạo ra những giống mới cho năng suất cao, cải tạo mặt nớc và tăng diện tích thâm canh đặc biệt là cơng tác chế biến và tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng.
Hiệu quả nhất trong vấn đề thu hút và sử dụng lao động trong nơng nghiệp phải nĩi đến các trang trại trồng cây hàng năm: vốn đầu t nhỏ, thu hút đợc lợng lao động lớn trong khi diện tích sử dụng khơng quá lớn. nhất là trong vấn đề nâng cao
hệ số sử dụng thời gian lao động ở nơng thơn. chính vì thế cần cĩ sự u tiên đầu t xây dựng các mơ hình này dới các hình thức hỗ trợ về vốn, quy hoạch nhanh chĩng lại các vùng, mảnh đa ra đấu thầu để nhanh chĩng đa vào sản xuất.
Cĩ sự điều chỉnh trong hạn điền để tạo diều kiện cho sự ra đời của các đàn đại gia súc và các trang trại nơng-lâm-thuỷ sản kết hợp. Đây là những trang trại khơng những thu hút, sử dụng lao động cĩ hiệu quả mà cịn là những trang trại mang lại hiệu quả kinh tế rất cao trong sản xuất hàng hố
Các trang trại trồng cây cơng nghiệp lâu năm và cây ăn quả cần cĩ sự giúp đỡ trong vấn đề chọn giống, quy hoạch thiết kế sản xuất, chú ý đến vấn đề kết hợp cây trồng vật nuơi trong diện tích hiện cĩ để tận dụng hết tiềm năng cuả trang trại, cĩ chính sách khuyến khích ngời nơng dân tiếp tục trồng cây cơng nghiệp nh chè, cao su. Tránh tình trạng phá bỏ các loại cây cơng nghiệp này do khơng cĩ khả năng tiêu thụ tốt nên hiệu quả kinh tế đối với các hộ khơng cao. chính vì thế cần tạo lập mạng lới thu mua rộng khắp, củng cố các cơ sở chế biến đầu ra cho loại sản phẩm này để tiếp tục khuyến khích loại hình này tồn tại và phát triển.
2. Đối với các vùng kinh tế.
Với tiềm năng và u thế về sản xuất nơng-lâm-ng nghiệp dẫn đến số lợng trang trại khác nhau thì giải quyết việc làm cho ngời lao động cũng khơng giống nhau:
- Đối với vùng đồng bằng: Đất đai ít, dân số đơng. Do đĩ cần khuyến khích sự phát triển của KTTT để giải quyết một lợng lao động lớn đang cĩ nhu câù về việc làm, nhất là các trang trại trồng cây hàng năm. Khuyến khích dồn điền, dồn thửa để cĩ đủ diện tích hình thành các trang trại mới. Khuyến khích và hỗ trợ các trang trại đầu t phát triển theo chiều sâu: thâm canh, cải tạo đất, áp dụng giống mới, nâng cao hệ số sử dụng đất, tận dụng mặt nớc ao hồ để nuơi trồng thuỷ sản ..
- Đối với khu vực ven biển cĩ số lao động bình quân trong mỗi trang trại lớn, bờ biển dài, nhiều cửa lạch. do vậy cần cĩ sự khuyến khích và hỗ trợ đầu t thích
đáng hình thành những trang trại phù hợp, khuyến khích những trang trại áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để cải tạo, mở rộng diện tíchnuơi trồng và nâng cao năng suất, tạo nguồn nguyênliệu cho xuất khẩu.
- Đối với vùng trung du, miền núi: Tiếp tục thực hiện giao đất, giao rừng, kết hợp trồng rừng phịng hộ và rừng kinh tế . Quy hoạch vùng trồng cây nguyên liệu phục vụ cho một số nghành cơng nghiệp trong tỉnh nh: mía, thuốc lá, cĩi, chè, giấy.. . Phát triển chăn nuơi gia súc, gia cầm, nhất là hình thành đàn đại gia súc. Nâng cấp hệ thống giao thơng, điện, Thơng tin liên lạc ...nhằm khuyến khích phát triển kinh tế miền núi nĩi chung và kinh tế trang trại nĩi riêng, thu hút lao động từ đồng bằng-đơ thị lên khai thác tiềm năng của vùng.
II.Những giải pháp thu hút và sử dụng lao động trong kinh tế trang trại ở Thanh Hố.
Thanh Hố là một tỉnh cĩ đầy đủ điều kiện về kinh tế - xã hội và nhất là điều kiện tự nhiên để phát triển kinh tế trang trại một cách đa dạng, hiệu quả. Tuy mới hình thành nhng đã phát triển nhanh, mang lại hiêu quả cao. Làm thay đổi bộ mặt kinh tế nơng thơn, gĩp phần khơng nhỏ vào cơng tác giải quyết việc làm cho ngời lao động, nâng cao hệ số sử dụng thời gian lao động trong nơng thơn. Để tiếp tục phát triển kinh tế trang trại một cách vững chắc nhằm thu hút và sử dụng lao động cĩ hiệu quả thì trớc tiên phải dạ vào tiềm lực nội sinh sẵn cĩ qua hai giải pháp chính đĩ là: giải pháp phát triển kinh tế trang trại và giải pháp về lao động.
1. Giải pháp phát triển kinh tế trang trại.
1.1. Chính sách về đất đai.
Tích tụ, tập trung đất đai của phần lớn các trang trại trong thời gian qua chủ yếu thơng qua sự điều tiết từ các chính sách của nhà nớc, song tới đây việc điều tiết đĩ sẽ ít đi và thay bằng hình thức thuê mớn, mua bán, chuyển nhợng. Do vậy Tỉnh cần:
- Hồn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế của các vùng, các huyện, tập trung vào vùng sản xuất hàng hố đặc biệt là các vùng cung cấp nguyên liệu cho các khu cơng nghiệp tập trung và hàng nơng sản xuất khẩu.
- Đối với những trang trại làm ăn cĩ hiệu quả, cần xem xét khả năng cho phép quản lý đất đai vợt mức hạn điền theo một tỷ lệ nhất định phù hợp với từng vùng, từng loại cây. Đối với các trang trại hiện đang quản lý số ruộng đất quá mức hạn điền, nếu làm ăn cĩ hiệu quả cần tạo điều kiện cho họ phát triển và điều tiết thơng qua các chính sách khác nh thuê...
- Nghiên cứu bổ sung cho phép ngời lao động kéo dài thời hạn sử dụng đất đai nếu xét thấy cần thiết. Thời gian kéo dài căn cứ vào từng loại cây trồng, từng vùng và đặc biệt là hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại.
Đa phần các trang trại ở Thanh Hố sử dụng diện tích đất và mặt nớc cịn nhỏ, quy mơ trang trại khơng lớn. Số trang trại cĩ diện tích hơn 10 ha cha nhiều (trừ các trang trại lâm nghiệp). Chính vì thế cần phải xây dựng và ban hành những chính sách cụ thể về đất đai để khuyến khích các chủ trang trại mở rộng quy mơ sản xuất nh:
- Thực hiện chính sách giao quyền sử dụng đất lâu dài cho các hộ. Đối với những gia đình cĩ khả năng và nhu cầu sử dụng đất để phát triển kinh tế trang trại cần đợc nhà nớc giao đất hoặc cho thuê và đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Phấn đấu hồn thành việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến từng ơ, thửa cho các hộ, tạo điều kiện cho các hộ thực hiện đầy đủ các quyền về chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế và thế chấp quyền sử dụng đất. Tạo điều kiện đi đơi với yêu cầu hớng dẫn các hộ đa đất vào canh tác đạt hiệu quả cao. Khuyến khích những hộ cĩ đất nhng khơng cĩ đủ khả năng lao động hoặc đã cĩ ngành nghề và thu nhập ổn định chuyển nhợng quyền sử dụng cho các hộ khác phát triển trang trại. Mặt khác, phải ngăn chặn việc lợi dụng để chiếm đất, mua bán đất kiếm lời bất chính, đẩy những hộ khĩ khăn đến tình trạng phải bán quyền sử dụng đất.
- Cần cĩ sự thay đổi trong quy định về hạn điền sử dụng đất nơng-lâm nghiệp cũng nh sử dụng mặt nớc nuơi trồng thuỷ sản nhằm khuyến khích các trang trại cĩ quy mơ lớn ra đời, tăng hạn điền đối với đất trồng cây hàng năm. Đối với những vùng cĩ nhiều ao hồ, kể cả những vùng nớc lợ, cần tăng hạn điền về đất vờn và đất trịng cây nơng nghiệp để khuyến khích các trang trại nơng-lâm-thuỷ sản kết hợp
phát triển. Cĩ nh vậy mới tận dụng hết tiềm năng của diện tích đất và mặt nớc, các trang trại khơng cĩ đủ vốn mới cĩ điều kiện phát triển theo hớng lấy ngắn nuơi dài.
- Khơng hạn chế diện tích đất đối với những vùng đất trống đồi núi trọc khơng thuận tiện ít ngời muốn khai thác.
- Tiếp tục đầu t quy hoạchlại các vùng sản xuất hàng hố, các vùng cĩ sản phẩm là nguyên liệu cho các khu cơng nghiệp chế biến (nh nguyên liệu mía cho khu cơng nghiệp mía đờng Lam Sơn, Nơng Cống, Thạch Thành; nguyên liệu gỗ, tre, luồng cho cơng nghiệp giấy Lam Sơn, Mục Sơn... ), vùng cĩ sản phẩm là hàng hố xuất khẩu nhằm tạo điều kiện thuận lợi và niềm tin cho các chủ trang trại mạnh dạn đầu t với kế hoạch dài hạn, mở rộng quy mơ, diện tích sản xuất.
- Kết hợp giữa các dự án phát triển của tỉnh với sự phát triển của kinh tế trang trại nhằm đẩy nhanh việc giao đất, quy hoạch phát triển cho từng vùng, giúp các chủ trang trại định hớng dễ dàng trong khâu dịnh hớng sản xuất.
1.2. Nguồn vốn đầu t.
Từ thực trạng nguồn vốn đầu t cho các trang trại rất hạn hẹp, nhỏ lẻ, đa số các chủ trang trại cĩ nguồn vốn đầu t khơng đủ lớn. Vì vậy:
- Cần cĩ sự tăng cờng nguồn vĩn hỗ trợ từ ngân sách nhà nớc và nguồn vốn vay từ các ngân hàng NN-PTNT, ngân hàng thơng mại. So với lợng vốn đầu t thì l- ợng vốn hỗ trợ và cho vay cịn quá nhỏ, thời hạn cho vay khơng đủ dài. Đa số các chủ trang trại cĩ ý kiến cần kéo dài thời gian cho vay, nhất là nguồn vốn cho vay trung và dài hạn với lãi suất từ 0,5-0,7%. Nhà nớc cần tạo hành lang pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn của các chủ trang trại thơng qua việc thế chấp tài sản đảm bảo bằng đất đai, cây con. Tập trung nguồn vốn ngân sách xây dựng cơng trình hạ tầng thuỷ lợi, giao thơng, cơ sở thu mua, chế biến, tiêu thụ nơng sản ở những vùng cĩ tiềm năng phát triển kinh tế trang trại.
- Tổ chức các quỹ tín dụng nhân dân cĩ sự tham gia của các chủ trang trại nhằm huy động nguồn vốn trong dân, khuyến khích ngời cĩ vốn và chủ trang trại hỗ trợ nhau trong quá trình đầu t sản xuất.
- Cần phân loại đối tợng trang trại để cho vay vốn u tiên những trang trại làm ăn cĩ hiệu quả hoặc đầu t ban đầu lớn, cho vay với khối lợng lớn hơn và thời gian phù hợp để ngời chủ trang trại cĩ thể yên tâm đầu t.
- Ưu tiên cho vay vốn đối với các hộ nghèo, hộ dân tộc giúp họ tự tạo việc làm và tạo ra thu nhập, đồng thời cĩ sự kết hợp giữa hai nguồn vốn từ chơng trình xố đĩi giảm nghèo và chơng trình tạo việc làm cho ngời lao động.
- Đơn giản thủ tục cho vay nh vơis tài sản thế chấp, ngồi phần thế chấp tài sản bằng quyền sử dụng đất cần cho phép thế chấp tài sản gắn liền với đất nh vờn cây, cơng trình kiến trúc hoặc đàn gia súc hiện cĩ.
- Huy động nguồn vốn từ các hình thức hợp tác giữa các hộ cĩ đất và hộ cĩ vốn, sự liên doanh, liên kết giữa các trang trại trong quá trình sản xuất. Trang trại cĩ sản phẩm đầu ra là nguyên kiệu cho các nhà máy chế biến, cần cĩ sự ký kết hợp đồng để vay đủ vốn với thời hạn phù hợp. Hoặc sự liên doanh liên kết giữa các trang trại với các nhà máy chế biến cĩ thể hình thành thơng qua việc tham gia của các chủ trang trại thơng qua cổ phần đĩng gĩp (giống nh hình thức liên kết ở cơng ty cổ phần mía đờng Lam Sơn). Cổ phần đĩng gĩp ở đây cĩ thể bằng tiền mặt hoặc bằng chính sản phẩm của trang trại mình làm nguyên liệu cho nhà máy. Đây là cơ hội thuận lợi cho cả đơi bên trong quá trình sản xuất
1.3. Chính sách về thị trờng.
Các phần trên đã nêu đất là “cốt lõi”, vốn là “tiền đề” của việc phát triển kinh tế trang trại. Giải quyết 2 vấn đề trên là bài tốn khĩ. Tuy nhiên cái khĩ hơn là thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay sản phẩm nơng sản hàng hố của các trang trại Thanh Hố làm ra ngày một tăng vì vậy vấn đề tiêu thụ sản phẩm đang rất đợc
quan tâm. Cĩ tới 61% chủ trang trại cho rằng giá sản phẩm cha hợp lý, hơn 30% các trang trại bán sản phẩm ra bị t thơng ép giá. Vì vậy :
- Tỉnh nên tổ chức tốt việc cung cấp thơng tin thị trờng, khuyến cáo khoa học kỹ thuật, giúp cho các chủ trang trại định hớng sản xuất phù hợp với nhu cầu về hàng hố trong, ngồi tỉnh và thị trờng xuất khẩu.
- Tỉnh cần cĩ chiến lợc thị trờng nĩi chung và thị trờng nơng-lâm-thuỷ sản nĩi riêng để tạo điều kiện ổn định “đầu vào” và “đầu ra” cho sản xuất Ví dụ nh thị trờng Giống, Phân bĩn, máy mĩc thiết bị...Và thị trờng lao động thị trờng này cần cĩ sự quan tâm của tất cả các ngành cĩ liên quan, điều chỉnh cung và cầu thị trờng lao động nơng thơn. Trong các năm tới cần củng cố lại các đầu mối cung ứng vật t và tiêu thu sản phẩm. Tăng cờng quản lý để cạnh tranh lành mạnh, hạn chế tranh mua, tranh bán, ép giá và ép phẩm cấp sản phẩm nh mía, thuốc lá ở Thach Thành, Hà Trung, tơm ở Hoằng Hố, Quảng Xơng, Tĩnh Gia.
-Hớng dẫn và giúp đỡ các chủ trang trại tự tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm, nhất là xuất khẩu sản phẩm ra nớc ngồi. Qua mấy năm phát triển, tới nay các sản phẩm cây cơng nghiệp lâu năm, cây ăn quả, các sản phẩm từ đất rừng đã tới kỳ thu hoạch. Tỉnh cần cĩ chủ trơng cho các xã tìm kiếm thi trờng, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh, các ngành ở tỉnh liên kết với thị trờng trong và ngồi nớc, đa cơng nghệ sơ chế sản phẩm nơng-lâm-thuỷ sản để tiêu dùng và xuất khẩu
1.4. Tăng cờng ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất.
Đẩy nhanh việc nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, chế biến nhằm đảm bảo an tồn sản xuất, nâng cao năng suất cây trồng, vật nuơi và mang lại hiệu quả kinh tế cao cần thực hiện:
Tập trung và cơng nghệ sinh học, cơng nghệ chế biế và bảo quản, Sự ứng ựng cơng của khoa học cơng nghệ sẽ giúp các trang trại đa dạng hố cây trồng, vật nuơi, tăng năng suất. Cơng nghệ chế biến bảo quản làm tăng giá tri hàng hố nơng-lâm-thuỷ sản, hạn chế sản phẩm thơ, tăng giá trị hàng hố , tạo ra hiệu quả kinh tế cao hơn.
- Phát triển nhanh nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ bằng chính sách đào tạo, đãi ngộ thích đáng với lực lợng lao động nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh cả về số lợng và chất lợng.
- Tạo điều kiện và khuyến khích các chủ trang trại trang bị máy mĩc, thiết bị về chế biến( chế biến thức ăn gia súc..chế biến nơng sản phẩm ngay tại các trang trại).
2. Giải pháp về lao động.
Từ nghị quyết 05/2000/NQ-CP về kinh tế trang trại trong đĩ chính sách về