Các tổ chức tín dụng và khách hàng tiếp cận và thích nghỉ hơn vớ

Một phần của tài liệu đề tài phân tích những tác động của tình trạng đôla hóa ở việt nam và các biện pháp khắc phục (Trang 40 - 41)

V. TÁC ĐỘNG CỦA TÌNH TRẠNG ĐÔLA HÓA TẠI VIỆT NAM

các tổ chức tín dụng và khách hàng tiếp cận và thích nghỉ hơn vớ

cơ chế tý giá linh hoạt và phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ; thì chúng ta phải phát triển mạnh các giao dịch phái sinh ngoại hối để các bên tham gia thị trường tự bảo vệ mình trước các rủi ro về tỷ giá thay vì nắm

giữ ngoại tệ. Tạo điều kiện cho mọi tổ chức, cá nhân được tham gia thị trường ngoại tệ một cách công khai, dễ dàng nhằm thực hiện mục tiêu là dịch vụ hoá cao độ các nghiệp vụ hối đoái, bình thường hoá vai trò và ảnh

hưởng của ngoại tỆ.

Tại Việt Nam cũng đã có NHTM thí điểm cung cấp sản phẩm tài chính phái sinh như hợp đồng quyền chọn, giao dịch hoán đổi....Tuy nhiên việc cung cấp các sản phẩm này vẫn còn hạn chế về quy mô và loại hình sản phẩm. Vì vậy cần nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của các cán bộ ngân hàng, khả

năng tài chính, trình độ công nghệ.

Bên cạnh đó chúng ta vẫn chưa có một khung pháp lý phù hợp điều chỉnh hoạt động cung cấp sản phẩm tài chính phái sinh của cá ngân hàng thương mại. Như vậy trong thời gian tới NHNN cùng các cơ quan chuyên môn cần

nhanh chóng nghiên cứu, xây dựng, ban hành hệ thống cá văn bản pháp luật hoàn chỉnh điều chỉnh hoạt động kinh doanh sản phẩm tài chính phái sinh

của các NHTM tạo điều kiện các NHTM được cung cấp và khách hàng được

sử dụng công cụ phái sinh này.

6. Tăng quy mô và quản lý tốt dự trữ ngoại hối quốc gia

Dự trữ ngoại hối trong thời gian vừa qua đã giảm mạnh hiện nay dự trữ ngoại hối của Việt Nam đạt khoảng 8 tuần nhập khẩu trong khi mức cần

thiết là 12 tuần. Dẫn đến không chỉ lòng tin ở trong nước mà cả uy tín vay nợ nước ngoài của chính phủ cũng giảm sút. Trong điều kiện hội nhập kinh

tế quốc tế, nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu cao (Việt Nam lại là một nước

nhập siêu...) và yêu cầu thanh toán các khoản nợ nước ngoài ngày càng lớn

vì vậy tăng dự trữ ngoại hối là cần thiết. Dự trữ ngoại hối có đủ mạnh thì

NHNN mới có thể can thiệp kịp thời và hiệu quả vào thị trường ngoại hồi. Giải pháp quan trọng nhằm tăng dự trữ ngoại hối quốc gia nhưng đồng thời cũng hạn chế tình trạng đô la hóa là: Khuyến khích người đân bán ngoại tệ

cho NHTM, sau đó NHNN mua lại ngoại tệ từ các NHTM này để tăng dự

trữ ngoại hối quốc gia.

e Thu hút tiền gửi vào Ngân hàng, tăng cường giám sát chặt chẽ và ngăn chặn việc mua bán ngoại tệ quá dễ dàng ở các cửa hàng tư nhân vừa

tạo nguồn USD cho phát triển kinh tế, quản lý được khối lượng USD, hạn

chế các giao dịch băng USD không được phép.

Một phần của tài liệu đề tài phân tích những tác động của tình trạng đôla hóa ở việt nam và các biện pháp khắc phục (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)