Phơng hớng nhiệm vụ hoạt động năm 2008

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.doc (Trang 35 - 37)

3.1 Phơng hớng nhiệm vụ

- Chuẩn bị nguồn lực về con ngời, cơ sở vật chất để sẵn sàng nhân nhiệm vụ cho vay một số chơng trình khác khi đợc Chính phủ cho phép.

- Tích cực liên hệ với cấp trên xin vốn u đãi cho hộ nghèo và các đối tợng chính sách khác, phấn đấu tăng trởng năm sau lớn hơn năm trớc về nguồn vốn 15%, sử dụng vốn từ 18 đến 20%, tỷ lệ thu lãi đạt từ 95% trở lên. Công tác tài chính đảm bảo thu bù cho chi nhằm giảm bớt nguồn cấp bù lãi suất hàng năm của Chính phủ và tăng nguồn vốn cho vay cho hộ nghèo và các đối tợng chính sách khác. Duy trì và thực hiện tốt công tác giao dịch lu động tại địa điểm các xã theo chỉ đạo tại văn bản số 2064/NHCS -TD ngày 12/08/2005 của Tổng giám đốc Ngân hàng CSXH.

- Tiếp tục phối kết hợp với các cấp chính quyền thực hiện có hiệu quả Chỉ thị 09/2004/CT-TTg ngày 10/03/2004 của Thủ tớng Chính phủ về việc: Nâng cao năng lực hoạt động ngân hàng CSXH.

- Đôn đốc các hộ vay quá hạn tìm mọi nguồn thu hợp pháp để trả nợ nhằm nâng cao chất lợng tín dụng, phấn đấu giảm tỷ lệ nợ quá hạn chung xuống dới 2%.

- Tiếp tục tổ chức tập huấn và tập huấn lại nghiệp vụ cho 100% cán bộ Hội, Đoàn thể và ban quản lý tổ nhằm kịp thời đa thông tin mới nhất về nghiệp vụ tín dụng u đãi đến cán bộ cơ sở.

- Nâng cao trình độ cán bộ về mọi mặt. Trong đó chú trọng tới công tác công nghệ thông tin, hiện đại hoá ngân hàng.

- Bám sát nội dung trong văn bản thoả thuận để thực hiện việc tăng cờng công tác kiểm tra và tự kiểm tra của các cấp hội, đoàn thể phấn đấu kiểm tra 100% xã, thị trấn.

- Trên cơ sở định hớng mục tiêu của Chính phủ, Ban đại diện Hội đồng quản trị ngân hàng CSXH tỉnh Bắc Giang, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Việt Yên lần thứ XX; căn cứ vào điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội của huyện còn nhiều khó khăn và những kết quả đạt đợc năm 2007 trong việc thực hiện chính sách tín dụng u đãi đối với hộ nghèo, Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn và các đối tợng chính sách khác trên địa bàn huyện. Ngân hàng chính sách xã hội

huyện Việt Yên xây dựng những mục tiêu, phơng hớng nhiệm vụ cụ thể cho năm 2008 tập trung chủ yếu vào những nội dung:

+ Nguồn vốn: tăng trởng bình quân cao hơn năm trớc từ 20% đến 25%. + D nợ: Tăng trởng bình quân cao hơn năm trớc là 20- 25%.

+ Nợ quá hạn: Hạn chế để nợ quá hạn phấn đấu năm 2008 d nợ quá hạn là d- ới 2% trên tổng d nợ (Trung ơng cho phép 4%).

+ Mở rộng đối tợng đầu t và tăng mức đầu t cho các đối tợng.

+ kết quả tài chính: Phấn đấu đạt 95% trở lên trên tổng số phải thu, đảm bảo quỹ thu nhập để chi lơng cho cán bộ công nhân viên và các khoản khác.

+ Quản lý tốt tiền mặt, tài sản thc hiện đầy đủ các quy trình thu, chi Tiền mặt đảm bảo tuyệt đối an toàn kho quỹ.

+ Trên cơ sở quản lý chặt chẽ các khoản vay đã giải ngân trong những năm trớc, nắm bắt diễn biến của nền kinh tế, từng ngành nghề, doanh nghiệp để mở rộng phát triển tín dụng trên cơ sở nâng cao chất lợng tín dụng gắn với hiệu quả hoạt động của các loại hình doanh nghiệp trên địa bàn huyện Việt Yên cũng nh các dự án của khu công nghiệp Đình Trám, Công ty xăng dầu .…

+ Thực hiện cho vay cho các đối tợng nhằm cải thiện đời sống dân c, đầu t phát triển kinh tế toàn huyện, phấn đấu giảm tỷ lệ nghèo trong năm 2008.

3.2 Đánh giá chất lợng tín dụng của ngân hàng CSXH Viêt Yên

Để đánh giá chất lợng tín dụng tại ngân hàng CSXH huyện Việt Yên ta đánh giá qua số d nợ quá hạn theo địa bàn toàn huyện thể hiện qua bảng 6

(Đơn vị tính: Triệu đồng)

Tên đơn vị Năm

2005 Năm 2006 2007Năm Năm 2006/2005 Năm 2007/2006 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Bích Động 3 0 0 -3 -100 0 0 Hơng Mai 59 147 134 88 140,9 -13 -8,01 Minh Đức 56 65 108 9 10,6 43 60,6 Trung Sơn 114 53 75 -61 -50,3 22 40,1 TT Nếnh 28 37 15 9 30,2 -22 -50,9 Nghĩa Trung 27 50 67 23 80,5 17 30,4 Tăng Tiến 208 173 176 35 10,6 3 1,07 Việt Tiến 3 29 20 26 860,6 -9 - 40,1 Hoàng Ninh 3 27 28 24 800 1 3,07 Quang Châu 49 24 16 -25 -50,1 -8 -30,3 Vân Trung 56 16 18 -40 -70,1 2 10,2 Tiên Sơn 32 24 21 -8 -20,5 -3 -10,2 Hồng Thái 13 19 22 6 40,6 3 10,5 Quảng Minh 31 24 15 -7 -20,2 -9 -30,5 Ninh Sơn 22 3 0 -19 -80,6 -3 -100 Thợng Lan 6 92 66 86 1.430,3 -26 -20,8 Tự Lạn 14 20 12 6 40,2 -8 40 Bích Sơn 6 0 8 -6 -100 8 0 Vân Hà 41 40 152 -1 -2,04 112 280 Tổng 771 843 943

( Số liệu từ báo cáo kết quả hoạt động tín dụng ).

Qua bảng số liệu về tình hình nợ quá hạn cho ta thấy. D nợ quá hạn theo địa bàn trong toàn huyện có sự biến động tăng dần qua các năm. Năm 2005 nợ quá hạn toàn huyện là 771 triệu đồng đến 31/12/2006 d nợ quá hạn tăng thêm 72 triệu đồng lên thành 843 triệu đồng. Sang đến năm 2007 tổng nợ chuyển quá hạn là 943 triệu đồng. Nguyên nhân tỷ lệ nợ quá hạn tăng dần qua các năm là do nợ quá hạn tăng cao tại các xã.

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.doc (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w