Giải pháp đối với Ngân hàng liên doanh lào-việt

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm thực hiện điều kiện cho vay thế chấp bảo đảm bằng tài sản thế chấp tại Ngân hàng liên doanh Lào -Việt.doc.DOC (Trang 49 - 53)

1.Giải pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản thế chấp.

Mở rộng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản thế chấp là yêu cầu đầu tiên nhằm tăng hiệu quả nghiệp vụ này. với một khối lợng tín dụng nhỏ nhoi nh hiện nay không thể khẳng định nó có hiệu quả mặc dù có thể chất lợng rất cao. Để mở rộng tín dụng trớc hết Ngân hàng có thể áp dụng các giải pháp:

*Thay đổi chính sách tín dụng của Ngân hàng theo hớng mở rộng cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh:

Hiện nay chính sách Ngân hàng chủ yếu hớng hoạt động cho vay vào khu vực kinh tế quốc doanh. Với định hớng nh vậy, khu vực kinh ngoài quốc doanh không đợc sự chú ý của Ngân hàng, trong khi lợng vốn huy động đợc không sử dụng hết. Đây là một thiệt thòi cho Ngân hàng, cho nền kinh tế và cho cả doanh nghiệp nữa. Tất nhiên cho vay ngoài quốc doanh đòi hỏi mọi quá trình đều phức tạp hơn (vì thông thờng thì cho vay doanh nghiệp Nhà nớc

gần nh đợc Nhà nớc bảo đảm nên ít rủi ro hơn), đòi hỏi tài sản bảo đảm nhng không vì thể mà khẳng định là không an toàn. thiệt nghĩ thay đổi chính sách của Ngân hàng theo hớng mở rộng tín dụng với mọi thành phần kinh tế là xu hớng chung của mọi Ngân hàng trong kinh tế thị trờng.

*Tăng cờng hoạt động Marketing

Công tác chiến lợc khách hàng tuỳ kết quả tốt nhng cha hoàn thiện Ngân hàng với số nhân viên ít ỏi giống nh mọi Ngân hàng trong cả nớc vấn cha có một phòng Marketing hoàn chỉnh. Hoạt động Marketing ở đây phải đ- ợc hiểu đúng nh bản chất vốn của nó gồm cả bốn chính sách về qía cả, về sản phẩm, về phân phân phối và về khuyến mại khuyếch trơng. Đối với Ngân hàng nó mới đợc thực hiện nh một hình thức đơn giản nhất là thông qua tiếp xúc của Ngân hàng. Các hợp đồng đợc ký kết do khách hàng tìm tới Ngân hàng. Một bộ phần Marketing có chuyên môn giỏi chắc chắn sẽ đẩy mạnh hoạt động toàn Ngân hàng nói chung mở rộng doanh số cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp.

*Tăng số lợng CBCNV

Hiện này Ngân hàng có quá ít cán bộ tín dụng đặc biệt là cán bộ phụ trách cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp. Chỉ với số lợng nh vậy Ngân hàng khó lòng đảm bảo một doanh số cho vay lớn vì họ không thể một mình thực hiện và quản lý cho vay nhất là đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đòi hỏi lãnh đạo Ngân hàng phải làm tốt công tác t tởng cho cán bộ đồng thời bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ đủ năng lực và quyết đoán trong nghề nghiệp.

*Không ngừng chú trọng tới các mối quan hệ giữa các hoạt động của Ngân hàng.

Nh mối quan hệ của tín dụng với thanh toán, mối quan hệ giữa các hình thức cho vay. Chúng luôn tác động tới nhau tích cự hoặc tiêu cực. Nếu các nghiệp vụ về thanh toán, đợc thực hiện tốt sẽ dẫn tới hoạt động tín dụng cũng thực hiện tốt hoặc nếu cho vay bằng tín chấp hoặc cầm cố thuận lợi thì hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp cũng có xu hớng phát

hoạt động. Điều tất yếu Ngân hàng phải tự mình cải tiến phơng tiện làm việc và nâng cao chất lợng mọi mặt, mọi nghiệp vụ của Ngân hàng. hiện nay mọi quan hệ giữa nghiệp vụ tín dụng và thanh toán còn có sự chênh nhau lớn cả về doanh số và hiệu quả làm cho Ngân hàng mất cân đổi giữa các Ngân hàng mất cân đổi giữa các nghiệp vụ.

Yếu tố cạnh tranh giữa các Ngân hàng hay với bất cứ một doanh nghiệp nào cũng vô cùng quan trọng. Trong hoàn cảnh hiện nay khó mà cạnh tranh bằng các bớc đột phá trong công nghệ Ngân hàng mà Ngân hàng cần phải nâng cao uy tín bằng các nhân tố cơ bản nhất nh thái độ nhân viên, cùng cách phục vụ, chất lợng dịch vụ. Nhân viên tín dụng cần nhiệt tình hơn nữa trong quá trình tham gia thẩm định khách hàng, phối hợp cùng khách hàng xử lý vớng mắc của doanh nghiệp. Quy mô vốn cũng là yếu tổ giúp nâng cao uy tín. Vốn của Ngân hàng cha phải là lớn do với các Ngân hàng khác. Vì vậy Ngân hàng nên lựa chọn biện pháp nào đó thuận lợi nhất nhằm tăng vốn với cơ cấu hợp lý.

*Ngân hàng cần trao cho cán bộ quyền tự quyết cao hơn nữa.

Về việc trao cho cán bộ quyền tự quyết cao hơn điều này không chỉ tạo cho cán bộ tâm lý thoải mái mà còn giúp cán bộ có trách nhiệm hơn với công việc. Quyền tự quyết thể hiện bằng quyền quyết định doanh số cho vay tài sản thế chấp và các điều khoản khác phù hợp với quy định. Hiện nay thậm chí các khoản cho vay lớn Ngân hàng còn phải thông qua trung tâm điều hành chứ cha nói là cán bộ tín dụng.

2. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng

*Nâng cao chất lợng hoạt động thẩm định khách hàng

Trớc mặt để có món vay có hiệu quả Ngân hàng cần đánh giá các yêu tố về khách hàng một cách chính xác. Giải pháp này chủ yếu chủ trọng vào nhân tố con ngời có nghĩa là Ngân hàng cần bồi dỡng cho đợc các cán bộ có trình độ và sự nhảy cảm nghề nghiệp. Tuy Ngân hàng cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp cha gặp một “sự cố” nào song nó không đồng nghĩa với việc Ngân hàng sẽ không gặp những khách hàng không có năng lực hoặc

thiếu đạo đức. Khi đó rủi ro với Ngân hàng rất lớn, dù có tài sản thế chấp cũng không thể bù đáp hết đợc.

*Tăng cờng hoạt động kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp vay vốn. Việc kiểm tra một cách thờng xuyên giúp Ngân hàng đảm bảo bằng doanh nghiệp sử dụng vốn đúng theo mục đích trong hợp đồng, giúp Ngân hàng sớm nhận ra những khó khăn của doanh nghiệp để phối hợp giải quyết. đối với tài sản thế chấp Ngân hàng cần tích cực hơn nữa trong việc kiểm tra lại tài sản đề phòng khách hàng sử dụng tài sản đã thế chấp trái luật định. Ngân hàng cũng có thể thực hiện việc kiểm tra chéo giữa các cán bộ tín dụng. Nh vậy để sớm phát hiện ra các sai sót sửa chữa kịp thời.

*Tập trung giải quyết nợ quá hạn:

Đối với nợ quá hạn có tài sản thế chấp, có đẩy đủ giấy tờ hợp lệ do Ngân hàng giữ mà nguyên nhân là do khách quan, Ngân hàng có thể đồng ý cho giảm nợ hoặc gia hạn nợ. Gia hạn nợ sẽ giảm bất gánh nặng cho doanh nghiệp, tạo điều kiện để Ngân hàng thu nợ sau này. Nếu nguyên nhân do chủ quan Ngân hàng cần chủ ý đến các biện pháp xử lý tài sản thế chấp sao cho có lợi cho cả hai bên. trong thời gian qua hoạt động Ngân hàng cha từng xử lý tài sản thế chấp nào song cũng cần có các biện pháp đề phòng đặc biệt là xử lý với các tài sản cha đủ giấy tờ hoặc có liên quan đến các vụ án dân sự khác. Đây là bài học từ rất nhiều Ngân hàng.

*Thiết lập chế độ tài chính phù hợp giải quyết các chi phí phát sinh trong công tác cho vay có baỏ đảm bằng tài sản thế chấp.

Các chi phí phát sinh trong hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp gồm rất nhiều khoản ngoài chi phí thẩm định đánh gía do khách hàng chịu còn có các chi phí do cán bộ quản lý tài sản đó, chi phí phát sinh khi xử lý tài sản nếu có với toà án. Ngân hàng cha có một quy định rõ ràng về hoạch toán các khoản chi phí này.

*Phân định rõ ràng trách nhiệm của cán bộ tín dụng đối với tài sản thế chấp.

pháp lý hoặc khoản cho vay vợt quá tỷ lệ qui định tính trên giá trị tài sản thì trớc hết ngời phạm lỗi phải chịu trách nhiệm. Trờng hợp ngợc lại do khách quan, Ngân hàng nên hoạch toán vào kết quả kinh doanh coi đó là những rủi ro trong kinh doanh tín dụng tránh hình sự hoá quan hệ tín dụng.

*Phải coi bộ phận thế chấp là một bộ phận cấu thành nguyên tắc tín dụng.

Đây cũng là chủ trơng của Ngân hàng Nhà nớc, nó tạo ra sự bình đẳng giữa Ngân hàng và khách hàng. Trớc đây Ngân hàng chỉ coi thế chấp là một bộ phần của nguyên tắc có vật t đảm bảo mà không trở thành một nguyên tắc độc lập

*Hạn chế phát sinh nợ quá hạn mới:

Đây là biện pháp phòng ngừa xa. Ngân hàng cần chủ ý để không tiếp tục đầu t vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà sản phẩm làm ra đã có dấu hiệu bão hoà. Ngân hàng có thể đầu t vào các dự án lớn, có vốn đầu t nớc ngoài, có kỹ thuật hiện đại.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm thực hiện điều kiện cho vay thế chấp bảo đảm bằng tài sản thế chấp tại Ngân hàng liên doanh Lào -Việt.doc.DOC (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w