IV- Hàng tồn kho V-TSLĐ khác
Bảng phân tích VSX bình quân, VLĐ bình quân và VCĐ bình quân: Đơn vị VNĐ
2.5- Phân tích khả năng sinh lợi của vốn:
Phân tích khả năng sinh lợi của vốn thực chất là xem xét hiệu quả sử dụng vốn d- ới góc độ sinh lời của vốn đợc đánh giá qua các chỉ tiêu sau:
Tỷ suất lơi nhuận theo vốn
kinh doanh =
Tổng lợi nhuận trớc thuế VKD bình quân Năm 2000 = -117.587.364 = - 0,007 16.758.104.543 Năm 2001 = 68.728.42417.239.919.839 = 0,004
Tỷ suất này đã đợc phân tích ở phần đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty. Nếu VKD bình quân trong công thức trên đợc thay bằngVốn chủ sở hữu, ta có:
Tỷ suất lợi nhuận theo vốn
Chủ sở hữu =
Tổng lợi nhuận trớc thuế Vốn chủ sở hữu
Năm
2000 = -117.587.3648.478.065.777 = - 0,014
Năm
2001 = 68.728.4248.479.114.378 = 0,008
Từ kết quả tính toán trên cho thấy khả năng sinh lợi của vốn Chủ sở hữu năm 2001 tăng lên so với năm 2000. Nếu nh 1 đồng vốn Chủ sở hữu của Công ty năm 2000 không đem lại lãi mà lỗ 0,014 đồng thì sang năm 2001 đã tạo ra đợc 0,008 đồng tơng dơng tăng 0,022 đồng. Sự tăng lên về giá trị của chỉ tiêu này tuy còn nhỏ nhng đã chứng tỏ sự nỗ lực cố gắng rất lớn của Công ty trong quá trình kinh doanh., làm tăng khả năng sinh lời của vốn Chủ sở hữu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Từ công thức tính mức doanh lợi theo vốn Chủ sở hữu và mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hởng, ta có:
Tỷ suất lợi nhuận theo vốn
Chủ sở hữu =
Doanh thu thuần *
Lợi nhuận trớc thuế Vốn chủ sở hữu Doanh thu thuần
= Hệ số quay của vốn Chủ sở hữu
* Hệ số doanh lợi doanh thu thuần Năm 2000 = 11.685.393.6438.487.065.777 * -117.587.36411.685.393.643 = 1,377 * (-0,01) = - 0,014 Năm 2001 = 13.384.860.437 *8.479.114.378 68.728.42413.384.860.437
= 1,578 * 0,051 = 0,008
Nh vậy, hệ số quay vòng của vốn chủ sở hữu trong kỳ kinh doanh quay đợc 1,578 vòng tăng so với năm 2000 là 0,201 vòng (= 1,578 – 1,377) chứng tỏ Công ty sử dụng vốn có hiệu quả.
Còn hệ số doanh lợi của doanh thu thuần năm 2001 cho biết với 1 đồng doanh thu thuần đem lại 0,008 đồng lợi nhuận trớc thuế. So với năm 2000, chỉ tiêu này tăng 0,018 chứng tỏ khả năng sinh lợi của vốn trong quá trình kinh doanh tăng lên. Điều này do ảnh hởng của hai nhân tố:
• Do hệ số quay vồng của vốn Chủ sở hữu thay đổi: ( 1,578 –1,377) * 0,01 = 0,00201
• Do hệ số doanh lợi doanh thu thuần thay đổi: (0,008 – (- 0,01)) * 1,578 = 0,0284
Tình hình trên cho thấy do hệ số vòng quay của vốn chủ sở hữu tăng lên làm tăng khả năng sinh lợi là 0,00201 đồng và lợi nhuận tính trên 1 đồng doanh thu thuần tăng làm tăng khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu là 0,0284 đồng. Tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố có thể kết luận rằng khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu ngày càng tăng , tuy nhiên cha phải là cao.
Qua việc phân tích một loạt các chỉ tiêu trên có thể nói rằng mặc dù trớc nhiều khó khăn về vốn, các khó khăn chung của ngành cơ khí, Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí đã vợt qua đợc các khó khăn đó để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Đây là bớc tiến lớn thể hiện sự cố gắng của Công ty trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Dụng cụ cắt và Đo l ờng cơ khí.
I- Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công
ty:
Hơn 30 năm kể từ khi thành lập, Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí đã trải qua không ít những khó khăn thử thách to lớn trong quá trình tồn tại và phát triển. Trớc những khó khăn về vốn, công nghệ, thị trờng tiêu thụ sản phẩm và đặc biệt là những khó khăn khách quan của ngành Cơ khí nói chung nhng nhờ những chính sách đổi mới của Ban lãnh đạo Công ty, nhờ quyết tâm đa Công ty phát triển cao hơn nữa bằng nhiều khả năng và biện pháp, Công ty vẫn đứng vững và phát triển ổn định cùng với các Công ty cơ khí khác trên cả nớc sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng đợc ngày càng cao nhu cầu của thị tr- ờng, đồng thời góp phần giải quyết công ăn việc làm tạo ra thu nhập cho ngời lao động.
Phân tích tình hình tài chính của Công ty là yêu cầu mang tính thờng xuyên và là mối quan tâm cuả nhiều nhóm ngời khác nhau nh Ban lãnh đạo Công ty, các tổ chức tín dụng, các khách hàng, nhà cung cấp và các đối tợng khác. Thông qua việc tiếp cận với tình hình tài chính của Công ty trên cơ sở hệ thống báo cáo tài chính kế toán năm 2000 và năm 2001 với t cách là một sinh viên chuyên ngành Kế toán, cá nhân em có một số đánh giá về tình hình tài chính của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí nh sau:
• Nhìn chung, trong những năm gần đây, Công ty làm ăn có lãi. Năm 2000, do áp dụng luật thuế GTGT với mức thuế suất 10% Công ty đã bị lỗ
117.587.364 VNĐ, nhờ những nỗ lực cố gắng của Công ty và nhờ chính sách u đãi giảm mức thuế suất thuế GTGT xuống còn 5%, năm 2001 Công ty dần hồi phục và ổn định trở lại nâng mức lợi nhuận trớc thuế lên 68.728.424 VNĐ. Công ty luôn tìm mọi biện pháp để nâng cao mức thu nhập cho ngời lao động và tìm mọi biện pháp khắc phục khó khăn đa tình hình tài chính của Công ty ổn định và khả quan hơn. Thực tế cho thấy tình hình tài chính của Công ty tơng đối lành mạnh và có nhiều triển vọng khả quan trong tơng lai. Xu hớng tích cực này càng góp phần làm cho Công ty có trể đứng vững trong cạnh tranh và khẳng định đợc vị trí của mình trong nền kinh tế thị trờng. • Những tồn tại về mặt tài chính của Công ty ngày càng đợc giảm xuống để
thích nghi với tình hình mới, làm tăng hiệu quả kinh doanh đa mức tổng lợi nhuận ngày càng tăng lên. Quy mô tài sản và nguồn vốn của Công ty nói chung năm 2001 tăng lên 10,68% so với năm trớc. Tuy nhiên, cơ cấu tài sản và nguồn vốn cha thật hợp lý và phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty. Nhìn vào bức tranh tài chính của Công ty ta thấy các khoản mục tài sản và nguồn vốn vẫn cha có sự phân bố hợp lý: Về phần tài sản của Công ty chỉ có TSCĐ hữu hình mà không có các tài sản khác, các khoản ĐTDH và các khoản chi phí XDCB không có. Giá trị TSCĐ năm 2001
móc thiết bị sản xuất nhờ bảo dỡng tốt nên hoạt động bình thờng nhng còn một số loại đã quá cũ kỹ, lạc hậu hoạt động không có hiệu quả cho nên tỷ lệ sản phẩm hỏng từ sản xuất tăng lên. Công ty bị thiếu vốn để đầu t trang bị cho TSCĐ, trong khi quy mô tài sản nói chung tăng 10,68% nhng chủ yếu là do TSLĐ và ĐTNH tăng, còn nguyên giá TSCĐ do mua sắm cũng tăng nhng rất ít. Năm 2001 nhu cầu vật liệu tăng 12,11% do đó làm tăng nhu cầu vay VLĐ dẫn đến chi phí cho lãi vay tăng. Bản thân TSLĐ của Công ty cũng có những điểm đáng chú ý sau:
+ Vốn bằng tiền năm 2001 giảm so với năm 2000 đợc đánh giá là cha tốt vì nó cha đáp ứng đợc khả năng thanh toán, đặc biệt là khả năng thanh toán nhanh của Công ty. Trong vốn bằng tiền thì tiền gửi Ngân hàng chiếm chủ yếu do việc thanh toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu đợc thực hiện thông qua chuyển khoản, séc.... Khoản tiền gửi Ngân hàng trong mục vốn bằng tiền cũng giảm so với năm trớc.
+ Hàng tồn kho tăng đáp ứng đợc nhu cầu tăng vốn cho khâu dự trữ và khâu sản xuất của Công ty. Tuy nhiên, sang năm tới Công ty có thể giảm vốn dự trữ cho các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá tồn kho theo định mức dự trữ đã đợc nghiên cứu phù hợp với năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc tăng nhu cầu vốn cho dự trữ sản xuất luôn đẩy Công ty đến tình trạng vay nợ, chiếm dụng vốn lớn làm cho chi phí lãi vay tăng, hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm (kết quả hoạt động tài chính thờng âm do lãi vay Ngân hàng quá lớn). Trong hàng tồn kho, giá trị thành phẩm và hàng tồn kho tăng lên cho thấy nhu cầu tiêu thụ của khách hàng cha cao dẫn đến giảm hiệu quả kinh doanh của Công ty.
+ Các khoản phải thu của Công ty năm 2001 giảm đi, trong đó chủ yếu là giảm khoản phải thu khác và trả trớc cho ngời bán, chứng tỏ uy tín của Công ty một phần nào đã đợc nâng cao, riêng khoản phải thu của khách hàng tăng lên nhng tăng không đáng kể, nh vậy chứng tỏ Công ty ít bị chiếm dụng vốn từ phía khách hàng do đó cũng tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn trong khâu lu thông. + Các khoản Nợ phải trả của Công ty năm 2001 tăng lên so với năm trớc với tổng số nợ phải trả là 9.334.290.136 VNĐ, trong đó chủ yếu là do tăng các khoản vay ngắn hạn (960.189.143 VNĐ) và các khoản phải trả nhà cung cấp (187.716.155 VNĐ), các khoản nợ các đối tợng khác nh ngời mua cũng tăng nhng chậm hơn. Nguyên nhân chính làm cho các khoản nợ vay tăng lên là do Công ty tăng mức dự trữ hàng tồn kho, đồng thời Công ty bán chịu cho khách hàng tăng. Để đảm bảo thanh toán cho nhà cung cấp đúng hạn và đảm bảo chữ tín đối với họ cho nên Công ty phải vay tạm thời để thực hiện mục tiêu này. Nếu so sánh với các khoản phải thu thì Công ty đi chiếm dụng nhiều hơn là bị chiếm dụng, đồng thời nếu so với vốn chủ sở hữu thì các khoản phải thanh toán cũng chiếm tỷ trọng lớn do đó khả năng thanh toán nợ của Công ty cha thật cao. Điều này có ảnh hởng đến tâm lý của các chủ Ngân hàng, các nhà cho vay tín dụng cũng nh những ngời có quan hệ thanh toán với công ty. Nếu khả năng thanh toán hiện hành ngắn hạn của Công ty rất tốt nhng khả năng thanh toán nhanh của Công ty lại giảm do vốn bằng tiền và các khoản có thể chuyển hoá nhanh thành tiền của Công ty giảm do
đó khả năng đầu t vào những lĩnh vực kinh doanh có chu kỳ kinh doanh ngắn của Công ty bị hạn chế.
• Nguồn vốn chủ sở hữu giảm so với kỳ trớc (8.951.399 VNĐ tơng đơng giảm 0,1%) chủ yếu là do nguồn vốn quỹ giảm hay nguồn vốn kinh doanh giảm. Với nguồn vốn tự có của mình Công ty chỉ đảm bảo tài trợ cho TSCĐ và một phần cho TSLĐ, phần còn lại buộc Công ty phải huy động bên ngoài để bù đắp. Nh vậy, tỷ lệ vốn vay và vốn đi chiếm dụng cao hơn so với tiêu chuẩn của ngành sản xuất công nghiệp (mức đảm bảo vốn phải đạt trên 50% thì mới an toàn và chủ động) cho thấy Công ty cha chủ động về vốn. Nhng đây là tình hình chung của các doanh nghiệp Nhà nớc vì nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty chủ yếu là do Ngân sách Nhà nớc cấp dới hình thức TSCĐ ( Nhà cửa, vật kiến trúc,máy móc thiết bị...) nguồn vốn lu động rất ít, vốn tự bổ sung không nhiều. Chính vì vậy, Công ty đang thiếu vốn để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và để chủ động trong kinh doanh, Công ty đã phải huy động vốn vay vừa bảo đảm vốn cho sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo đem lại lợi nhuận.
• Một vấn đề đáng quan tâm nữa là doanh thu thuần trong hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2001 tăng nhanh nên đã làm cho các giá trị của hiệu quả sử dụng và hiệu quả sinh lợi của vốn sản xuất, vốn chủ sở hữu và VCĐ đều tăng lên cao. Đây cũng là điều kiện để gây lòng tin từ phía ngời cho vay. Công ty cũng đã sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả VCĐ, VLĐ và vốn sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao chỉ tiêu lợi nhuận.
Trên đây là những nhận xét đánh giá, chung nhất về tình hình tài chính của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí. Qua các đánh giá trên cho thấy tình hình tài chính của Công ty trong năm 2001 tơng đối ổn định, lành mạnh và khả quan hơn so với năm 2000. Tuy nhiên, để khắc phục đợc những bất cập còn tồn tại trong bức tranh tài chính của Công ty, cần thiết phải đề ra một số phơng hớng, giải pháp mang tính đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty trong những năm tiếp theo.
II- Các kiến nghị và phơng hớng nhằm cải thiện tình
hình tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí trong những năm tới:
Những phân tích, đánh giá trên đây mới chỉ dừng lại ở những đấnh giá chung nhất và những nét cơ bản nhất về tình hình tài chính của Công ty. Do vậy, những kiến nghị mang tính đề xuất dới chỉ có ý nghĩa trong một giới hạn nhất định nào đó nên cần phải đặt trong mối quan hệ với tình hình thực tế luôn phát sinh và biến động tại Công ty thì mới thực sự có giá trị.