0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

a/Tính tất yếu của sự hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp công nhân

Một phần của tài liệu CHƯƠNG VII SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Trang 41 -46 )

chính đảng của giai cấp công nhân

Phong trào của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản đã nổ ra ngay từ khi CNTB hình thành và phát triển. Phong trào có thể phát triển về số lượng, qui mô nhưng đều thất bại do thiếu một lý luận khoa học và cách mạng soi đường.

Chỉ khi công nhân tiếp thu lý luận khoa học và cách mạng thì phong trào mới mang tính chất chính trị.

Những phong trào công nhân buổi đầu tiên ở Việt Nam diễn ra một cách tự phát

-Công nhân đập phá máy móc

-Năm 1919 nổ ra cuộc bãi công của thủy thủ tàu Sácnô đang đậu ở cảng Hải Phòng đòi tăng lương

-Năm 1920, hơn 200 thủy thủ của 5 chiếc tàu Pháp đang buông neo ở cảng Sài Gòn đã bãi công đòi phụ cấp

-1920 công nhân Sài Gòn,Chợ Lớn thành lập CÔng hội đỏ do Tôn Đức Thắng lãnh đạo -> cuộc bãi công của công nhân Ba Son Sài Gòn ( 8/1925)

-Từ 1925 trở đi chủ nghĩa Mác-Lênin mới được truyền bá ở nước ta

3.Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

a/Tính tất yếu của sự hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp công nhân

chính đảng của giai cấp công nhân

Đảng Cộng sản ra đời lãnh đạo, công nhân nhận thức được vai trò, vị trí của mình trong xã hội, hiểu được con đường đấu tranh, từ đó tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân lao động.

Đảng Cộng sản cần chăm lo xây dựng về tư tưởng và tổ chức, phải luôn làm Đảng vững mạnh về chính trị, không ngừng nâng cao trí tuệ, gắn bó nhân dân, có năng lực lãnh đạo và hoạt động thực tiễn.

3.Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

a/Tính tất yếu của sự hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp công nhân

chính đảng của giai cấp công nhân

Đảng Cộng sản Liên Xô xuất hiện từ phái Bolshevik của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga, dưới sự lãnh đạo của Vladimir Lenin. Đảng lãnh đạo cuộc Cách mạng tháng 10

năm 1917 dẫn tới sự lật đổ Chính phủ Lâm thời Nga và thành lập nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên của thế giới.

Đảng cũng là động lực của Quốc tế cộng sản, duy trì các liên kết tổ chức và hỗ trợ các phong trào cộng sản ở Đông Âu, châu Á và châu Phi. Đảng chấm dứt tồn tại với thất bại của cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và được kế thừa bởi Đảng Cộng sản Liên bang Nga tại Nga và các đảng cộng sản của

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản sửa đổi 1992), đồng thời cũng là đảng duy nhất được phép hoạt động. Đảng cộng sản Việt Nam là đại biểu trung thành của giai cấp công nhân, người lao động và lấy chủ nghĩa Marx-Lenin và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng.

Nguyễn Ái Quốc triệu tập các đại biểu cộng sản Việt Nam họp từ ngày 6 tháng 1 năm 1930 đến ngày 8 tháng 2 năm 1930 tại

Hương Cảng, trên cơ sở thống nhất ba tổ chức cộng sản tại Đông Dương (Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản

Đảng; Đông Dương Cộng sản Liên đoàn) ở Cửu Long (Trung Quốc). Hội nghị quyết định thành lập một tổ chức cộng sản duy

Một phần của tài liệu CHƯƠNG VII SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Trang 41 -46 )

×