3.5.1. Mục đích yêu cầu:
@– Mục đích:
Tất cả các tổ chức kinh tế cĩ sử dụng vốn vay của ngân hàng đều phải chịu sự kiểm tra kiểm sốt của ngân hàng, bắt đầu từ khâu xét duyệt cho vay đến khâu sử dụng vốn vay và trả nợ sau này. Trong quá trình đĩ việc kiểm tra bảo đảm nợ vay là một nội dung rất quan trọng nhằm mục đích sau:
– Ðánh giá một cách tương đối xác thực về tình hình sử dụng vốn vay của đơn vị
– Thơng qua việc kiểm tra, một mặt thường xuyên nhắc nhở đơn vị vay vốn chấp hành nghiêm chỉnh các nguyên tắc tín dụng, các điều khoản ghi trong hợp đồng tín dụng và mặt khác kịp thời phát hiện và ngăn chặn những hiện tượng tiêu cực cĩ thể xãy ra
– Tiến hành kiểm tra một cách thường xuyên, liên tục
– Cơng tác kiểm tra phải tiến hành một chá khách quan, trung thực. 3.5.2. Các tài liệu dùng làm căn cứ kiểm tra:
– Bên vay vốn phải cung cấp cho cán bộ tín dụng báo cáo kế tốn được đơn vị kiểm tốn xác nhận, sổ kho, sổ chi tiết vật tư.
– Các hồ sơ tài liệu tại ngân hàng (khế ước cho vay, hợp đồng tín dụng, các sổ theo dõi thu nợ)
3.5.3. Phương pháp kiểm tra:
So sánh giữa giá trị vật tư hàng hố nhận bảo đảm nợ vay với tổng số nợ vay ngắn hạn. Ðể xác định nợ vay ngắn hạn cĩ đủ vật tư hàng hố đảm bảo hay khơng?
Trình tự kiểm tra theo các bước sau:
+ Bước 1:Xác định giá trị vật tư hàng hố đủ điều kiện đảm bảo gồm: – Tài sản thuộc quyền sở hữu của bên vay
– Ðảm bảo qui cách phẩm chất
– Vật tư hàng hố phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị –
@– Ðiều chỉnh tăng bao gồm: – Vốn bằng tiền
– Ðầu tư tài chính ngắn hạn – Các khoản phải thu khách hàng – Tiền ứng trước cho người bán @– Ðiều chỉnh giảm bao gồm:
– Vật tư, hàng hố khơng thuộc tài sản của đơn vị vay vốn – Các khoản phải trả cho người bán
– Người mua trả tiền trước
– Các khoản loại trừ khác nếu cĩ + Bước 2:
Xác định giá trị vật tư hàng hố nhận bảo đảm nợ vay ngắn hạn (a) Giá trị vật tư, hàng hố nhận bảo đảm nợ vay ngắn hạn = Giá trị vật tư, hàng hố đủ điều kiện đảm bảo -
* Nguồn vốn kinh doanh ngắn hạn
* Nguồn vốn lưu động coi như tự cĩ
* Nguồn vốn ngắn hạn khác + Bước 3:
Xác định tổng số nợ vay ngắn hạn cần kiểm tra đảm bảo (b)bao gồm: Nợ ngắn hạn trong hạn + Nợ quá hạn (nếu cĩ)
+ Bước 4:
Xác định kết quả kiểm tra bằng phương pháp so sánh: (a) –(b) > 0 : thừa
(a) – (b) < 0 : thiếu (a) – (b) = 0: đủ + Bước 5:
Nhận xét, phân tích nguyên nhân và xử lý
&– Thừa bảo đảm >0: đơn vị sử dụng vốn vay tốt, cĩ hiệu quả &– Ðủ bảo đảm = 0 : tiếp tục duy trì quan hệ tín dụng
&– Thiếu bảo đảm< 0:Ðơn vị sử dụng vốn vay chưa tốt
– Nếu thiếu bảo đảm ≤ 5%: coi như bình thường chấp nhận được.
– Nếu thiếu bảo đảm > 5% đến 20% tình hình thiếu vật tư bảo đảm nghiêm trọng.
– Nếu thiếu bảo đảm > 20%: thiếu vật tư đặc biệt nghiêm trọng. Nguyên nhân:
+ Chủ quan: Phổ biến là sử dụng vốn vay sai mục đích, thiếu tính tốn, khơng cĩ hiệu quả
+ Khách quan: Do ảnh hưởng của thiên tai, tác động của giá cả thị trường…. Xử lý: Tuỳ theo mức độ xử lý thích hợp (từ thấp đến cao) yêu cầu doanh nghiệp tìm biện pháp giải quyết, nếu nghiêm trọng sẽ đình chỉ cho vay, phong toả tài sản thu hồi nợ vay
Chương 4 TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN ÐỂ TÀI TRỢ CHO ÐẦU TƯ