III. Những giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả.
3- Các giải pháp tổng thể trong việc phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại của Việt Nam
ngoại của Việt Nam
3.1. Thực hiện cải cách hành chính theo hớng gọn nhẹ, hiệu lực.
Giải pháp này đã đợc nhận thức rất rõ ràng ở Việt Nam. Hiện nay, những cải cách kiểu này đang đợc thí nghiệm ở thành phố Hồ Chí Minh theo cơ chế quản lý "một cửa" đối với hoạt động đầu t nớc ngoài. Kết quả thực hiện thể hiện rất triển vọng thành công, đợc đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ, đặc biệt là giới doanh nghiệp; tiết kiệm đáng kể những chi phí, thời gian không cần thiết; giảm rõ rệt nạn rtiêu cực, quan liêu... Tuy nhiên, đây mới là bớc đầu, trong thời gian tới việc vận dụng mở rộng trong cả nớc có tành công đợc hay không phụ thuộc rất nhiều vào sự chỉ đạo thống nhất, có định hớng rõ
ràng của các cấp lãnh đạo từ Trung ơng tới địa phơng, trong đó cũng phải kể tới sự hởng ứng nhiệt tình của quần chúng.
3.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật một cách đồng bộ, phù hợp với hệthống luật pháp và thông lệ quốc tế. thống luật pháp và thông lệ quốc tế.
Yêu cầu đặt ra đối với hệ thống pháp luật phát hiện nay là việc thông qua và ban hành luật phải kèm theo các văn bản dới luật - các văn bản hớng dẫn thực hiện với mức độ cụ thể, chi tiết đẻ có thể thi hành đợc. Đồng thời, phơng pháp giáo dục tuyên truyền cần có những thay đổi phù hợp nhằm nâng cao trình độ dân trí, trình độ hiểu biết và thi hành luật pháp (nh tăng cờng hơn nữa môn học giáo dục pháp luật ở các cấp nhà trờng, mở các lớp đào tạo ngắn hạn đủ để nắm bắt những thông tin quan trọng nhất của những luật mới ban hành đến từng cấp cơ sở của ngành, các địa phơng...). Việc thi hành pháp luật cần có sự trợ giúp của các cơ quan chức năng của các trung tâm t vấn có sự kiểm soát chặt chẽ từ trên xuống, giảm thiểu tình trạng hiểu sai, áp dụng sai hoặc theo kiểu "phép vua thua lệ làng". Việc ban hành luật đã khó nhng việc áp dụng nó một cách nhất quán, đồng bộ, công minh còn khó hơn. Bởi vậy, vấn đề quan trọng là cần tăng cờng pháp chế đi đôi với việc soạn thảo và ban hành hệ thống văn bản pháp luật, từ các cơ quan luật pháp đến hành pháp và t pháp.
3.3. Xây dựng và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội
Điều kiện này đã đợc đề cập đến từ lâu nay ở Việt Nam, nhng kết quả đạt đợc hoàn toàn cha phải nh chúng ta mong muốn. Hệ thống cơ sở hạ tầng đã có cải thiện nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu kinh tế, đặc biệt là kinh tế đối ngoại của đất nớc. Đó là do thiếu quy hoạch tổng thể, đồng thời những quy hoạch chi tiết cụ thể cho từng bộ phận, từng vùng không đợc tuân thủ thực hiện nghiêm ngặt nên vốn đầu t nhiều khi không sử dụng hoàn toàn theo mục đích ban đầu, chất lợng công trình không đảm bảo, những vùng hoặc lĩnh vực cần đợc u tiên có khi lại không đợc thực hiện trớc. Chính vì vậy các ớc lập quy hoạch, kế hoạch, xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng hiện cần phải qua sự kiểm soát, chỉ đạo trực tiếp của Chính phủ từ cấp trung ơng đến địa phơng và đến cơ sở thực hiện.
Ngoài ra, để chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam đợc thực hiện có hiệu quả cần phải thực hiện đồng thời các giải pháp nh: cải cách các chính sách kinh tế cho phù hợp với yêu cầu đổi mới nền kinh tế cũng nh xu thế phát
triển của khu vực và thế giới, cải cách và phát triển hệthống tổ chức ngân hàng - tài chính hiện đại hơn nhằm tạo điều kiện thuận lợi về vốn cũng nh những giao dịch cho các nàh kinh doanh cải tổ hệ thống doanh nghiệp, trớc hết là các doanh nghiệp quốc doanh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của chính.