Ma trận QSPM.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH (MARITIME BANK HO CHI MINH) ĐẾN NĂM 2015.doc (Trang 66 - 69)

6 Rất quan trọng đối với nền kinh tế, điểm

3.3Ma trận QSPM.

Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM cho nhóm SO:

Các yếu tố Phân loại

Các chiến lược có thể thay thế Cơ sở của số điểm hấp dẫn Phát triển thị trường Thâm nhập thị trường Tập trung vào trọng điểm

AS TAS AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

1. Tổng tài sản có 3 4 12 4 12 4 12

2. Nợ khó đòi 2

3. Đội ngũ quản lý. 2 4 8 3 6 3 6

4. Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, nhiệt tình 3 3 9 3 9 3 9 5. Uy tín thương hiệu. 4 4 16 4 16 3 12 6. Sự thống nhất ý chí, hành động 3 3 9 3 9 4 12

7. Sử dụng và đào tạo nhân lực

3 2 6 2 6 2 6

8. Quản trị rủi ro 3 2 6 2 6 2 6

9. Chiến lược Maketing 1 3 3 4 4 3 3

10. Mạng lưới phân phối 3 4 12 1 3 1 3

Các yếu tố bên ngoài 1. Kim ngạch xuất nhập khẩu

1 4 4 4 4 3 3

2. Môi trường chính trị 1 4 4 4 4 4 4

3. Sự phát triển của khoa học công nghệ.

4 3 12 3 12 4 16

4. Mở cửa thị trường tài chính thúc đẩy ngân hàng tự đổi mới mình

5. Tốc độ tăng trưởng GDP 4 3 12 3 12 3 12 6. Sự xâm nhập thị trường

của các ngân hàng nước ngoài.

3 4 12 3 9 3 9

7. Sản phẩm thay thế 1 2 2 2 2 2 2

8. Hệ thống ngân hàng 3 3 9 3 9 3 9

9. Nguy cơ phá sản của doanh nghiệp 3 4 12 4 12 4 12 10. Nhu cầu sản phẩm dịch vụ ngân hàng 4 3 12 3 12 4 16 Tổng cộng số điểm hấp dẫn 174 159 164

Trong đó: AS là số điểm hấp dẫn; TAS là tổng số điểm hấp dẫn.

Ta ưu tiên chiến lược phát triển thị trường cho nhóm chiến luợc SO, vì TAS = 174

là cao nhất. Như vậy chiến lược được chọn là chiến lược PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM: là nâng cao chất lượng sản pẩm dịch vụ hiện có và triển khai sản phẩm mới do MSB VN đưa ra, thực hiện đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ.

Các chiến lược của MSB HCM đến 2015 được lựa chọn theo thứ tự ưu tiên như sau: Bảng 3.4: Các chiến lược

Tên chiến lược Nội dung chủ yếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Chiến lược phát triển thị trường (S2,S3,S4+O1,O2).

Tập trung tìm kiếm địa điểm tốt để đặt điểm giao dịch, mở rộng mạng lưới.

2. Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp (S2,S3,S4+T2,T4).

Tận dụng lợi thế chi phí đầu vào rẻ từ đó định giá đầu ra thấp để dẫn đầu thị trường. 3. Chiến lược tăng cường hoạt động chiêu

thị (W3+T2,T3,4).

Đầu tư các hoạt động quảng cáo, khuyến mãi để tiếp thị khách hàng mới và giữ khách hàng hiện có.

4. Chiến lược cơ cấu lại bộ máy tổ chức và phát triển nguồn nhân lực (W2,W5+O2,O4).

Sắp xếp lai bộ máy tổ chức theo mô hình TA2 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Cử cán bộ tham gia các khóa đào tạo chuyên môn và ngoại ngữ.

5. Chiến lược phát triển sản phẩm (S2,S3,S4+O3,O4)

Nâng cao chất lượng sản pẩm dịch vụ hiện có và triển khai sản phẩm mới do MSB VN đưa ra, thực hiện đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ.

6. Chiến lược tập trung vào trọng điểm (S3,S4+O1,O6)

Tập trung vào phân khúc khách hàng đại chúng, giàu có, tiềm năng.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH (MARITIME BANK HO CHI MINH) ĐẾN NĂM 2015.doc (Trang 66 - 69)