Những nhân tố tác động không thuận lợi

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ (2).DOC (Trang 34 - 36)

* Những nhân tố khách quan:

+ Thị trờng Mỹ quá rộng và lớn, hệ thống luật pháp của Mỹ rất phức tạp. Trong khi đó các doanh nghiệp Việt nam mới tiếp cận thị trờng này, sự hiểu biết về nó và kinh nghiệm tiếp cận với thị trờng cha nhiều.

+ Thị trờng Mỹ ở quá xa Việt nam, chi phí vận tải và bảo hiểm lớn, điều này làm cho chi phí kinh doanh hàng hoá từ Việt nam đa sang Mỹ tăng lên. Hơn nữa thời gian vận chuyển dài làm cho hàng thuỷ sản tơi sống bị giảm về chất l- ợng, tỷ lệ hao hụt tăng, đây cũng là nhân tố khách quan làm giảm tính cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt nam trên thị trờng Mỹ so với hàng hoá từ các nớc châu Mỹ la tinh có điều kiện khí hậu tơng tự ta đa vào Mỹ.

+Tính cạnh tranh trên thị trờng Mỹ rất cao, thị trờng Mỹ nhập khẩu hàng thuỷ sản từ rất nhiều nớc khác nhau trong đó có những nớc có lợi thế tơng tự nh Việt nam đều coi thị trờng Mỹ là thị trờng chiến lợc trong hoạt động xuất khẩu, cho nên chính phủ và các doanh nghiệp của các nớc này đều quan tâm đề xuất các giải pháp hỗ trợ và thâm nhập dành thị phần trên thị trờng Mỹ. Đây cũng đ- ợc xem là khó khăn khách quan tác động đến khả năng thúc đấy xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vào thị trờng này.

* Những nhân tố chủ quan

+ Năng lực chế biến thuỷ sản đông lạnh hiện tại đợc đánh giá là d thừa so với nguồn nguyên liệu hiện có . Đây là một trong các nguyên nhân dẫn đến việc tranh mua nguyên liệu gay gắt giữa các doanh nghệp, giá nguyên liệu ngày một bị đẩy lên cao, thêm vào đó , các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển nhanh hơn tốc độ đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản đã làm giảm tính cạnh tranh về giá của sản phẩm.

mức trung bình và yếu còn chiếm tỷ trọng cao, đây là nhân tố tac động đến chất lợng và vệ sinh an toàn của hàng thuỷ sản xuất khẩu.

+ Tỷ lệ hàng thuỷ sản xuất khẩu dới dạng thô ít qua chế biến còn cao đây cũng là nhân tố ảnh hởng đến khả năng gia tăng kim ngạch xuất khẩu, ảnh tới việc tạo dựng sản phẩm thuỷ sản độc đáo riêng có của Việt nam trên thị trờng Mỹ và cũng ít khai thác đợc lợi thế do giảm thuế suất thuế nhập khẩu mà hiệp định thơng mại Việt -Mỹ mang lại.

+ Trình độ học vấn và tay nghề của công nhân ngành thuỷ sản không cao ảnh hởng nhất định đến chất lợng hàng hoá và khả năng xây dựng các tiêu chuẩn quản trị chất lợng quốc tế: HACCP, GMP,ISO,.... Điều này đợc phản ảnh qua thống kê của ngành thuỷ sản : tổng lao động của ngành khoảng 3,5 triệu ngời trong đó kinh tế quốc doanh chiếm hơn 90% số lao động, trong số lao động đó thì 10% lao động mù chữ, 70% có trình độ cấp 1, 15% trình độ cấp 2, 2% có trình độ cấp 3, còn lại có trình độ cao đẳng và đại học.

+ Một nhân tố nữa ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu thuỷ sản vào thị tr- ờng Mỹ là tình trạng thiếu vốn kinh doanh ở tất cả các khâu: đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, thơng mại. Doanh nghiệp phải tự bơn trải vay vốn với lãi suất cao ảnh hởng tới giá thành thuỷ sản xuất khẩu.

Chơng hai:

Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trờng Mỹ.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ (2).DOC (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w