Kiểm sốt rủi ro

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN Lý. RỦI RO LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM EXIMBANK.pdf (Trang 50)

Cơ cấu giám sát rủi ro nội bộ của ngân h àng đảm bảo chức năng an toàn và hợp lý của tổ chức nĩi chung và quá trình quản lý rủi ro lãi suất nĩi riêng. Việc thiết lập và duy trì một hệ thống kiểm sốt hiệu quả, bao gồm sự tuân thủ các chuẩn mực chính thức của quyền hành và sự tách bạch trách nhiệm hợp lý, là một trong những trách nhiệm quan trọng h ơn của ban điều hành. Những cán bộ chị trách nhiệm đánh giá quy trình giám sát và kiểm sốt rủi ro nên độc lập với chức năng kiểm tra.

Các nhân tố chính của quá trình kiểm sốt bao gồm kiểm tra và kiểm tốn nội bộ và cấu trúc hạn mức rủi ro hiệu quả.

3.2.4.1 Kiểm tốn quá trình quản lý rủi ro lãi suất

Ngân hàng cần kiểm tra và cập nhật mỗi bước của quá trìnhđo lường rủi ro lãi suất để đảm bảo tính trung thực và hợplý. Việc kiểm tra được thực hiện thường xuyên bởi một số đơn vị trong tổ chức, bao gồm ALCO hay đội ngũ phịng Kinh doanh tiền tệ (thường xuyên và điều đặn), và đơn vị kiểm sốt rủi ro cĩ trách nhiệm giám sát việc lập mơ hình rủi ro lãi suất. Các kiểm tốn nội bộ và bên ngồi cũng cĩ thể kiểm tra quy trình của ngân hàng định kỳ.

Trong số các khoản mục một kiểm tốn viên nên kiểm tra và cập nhật là: Lãi/lỗ tích lũy

(Thu nhập lãi rịng) Lãi/Lỗ hàng ngày (Thu nhập ngịai lãi)

Sổ ngân hàng

• Tiền gửi • Các khoản vay

• Trái phíếu (Danh mục đầu tư)

Sổ kinh doanh

• Giao dịch kinh doanh tiền tệ • Giao dịch phái sinh

• Trái phiếu (Danh mục kinh doanh tiền tệ)

Bút tốn theo chi phí gốc Tính theo giá thị trường (MTM) hàng ngày

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 51

 Sựthích hợp của hệ thống đo lường rủi ro ngân hàng cho thấy bản chất, tầm nhìn và sự phức tạp của các hoạt động của ngân hàng.

 Tính chính xác và tồn diện của dữ liệu nhập vào trong mơ hình. Nĩ bao gồm việc xác minh số dư và các điều khoản hợp đồng được xác định đúng đắn và tất cả các cơng cụ chính, danh mục đầu t ư, và các đơn vị kinh doanh được đưa vào trong mơ hình.

 Tính hợp lý và hiệu lực của kịch bản và giả định.

 Hiệu lực của việc tính tốn cách đo l ường rủi ro. Tính hiệu lực của cách tính mơ hình thường được kiểm tra bằng cách so sánh kết quả thực và kết quả dự báo. Khi làm như thế, ngân hàng sẽ sosánh kết quả thu nhập rịng dự kiến và thu nhập thực tế. Việc kết hợp với kết quả của hệ thống đánh giá tế cĩ thể khĩ khăn hơn bởi vì giá trị thị trường đối với tất cả các cơng cụ này thì luơn luơn sẳn sàng, và ngân hàng khơng thư ờng xuyên ghi nhận lại bảng cân đối số dư theo giá thị trường.

3.2.4.2 Hạn mức rủi ro:

 Hội đồng quản trị ngân h àng nên đặt ra hạn mức chịu đựng rủi ro lãi suất cho ngân hàng và truyền đạt lại cho Banđiều hành cấp cao, Căn cứ vào hạn mức rủi ro,Banđiều hành cấp cao nên thiết lập hạn mức rủi ro hợp lý để duy trì tình trạng rủi ro của ngân hàng trong mức chịu đựng do Hội đồng quản trị đặt ra khi cĩ sự thay đổi của lãi suất. Việc kiểm sốt hạn mức n ên đảm bảo trạng thái tại đĩ vượt quá mức độ đặt ra tr ước sẽ nhận được sự chú ý đặc biệt của Banđiều hành.

 Hạn mức của ngân hàng nên nhất quán với việc tiếp cận tổng thể để đo l ường rủi ro lãi suất và nên được dựa trên mức độ vốn, tình hình thu nhập và hạn mức chịu đựng rủi ro. Những hạn mức này nên phù hợp với quy mơ, sự phức tạp và hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng và chỉ ra ảnh hưởng tiềm nằng của những thay đổi lãi suất thị trường trong cả báo cáo thu nhập và giá trị kinh tế của vốn ngân hàng (EVE)

 Việc tạo nên các tài sản cĩrủi ro lãi suất cĩ thể được kiểm sốt bởi chính sách định giá và hệ thống chuyển giá vốn nội bộ. Hệ thống chuyển giá vốn nội bộ thường địi hỏi các đơn vị hạn mức đạt được giá vốn do phịngđiều hành vốn của ngân hàng đối với các giao dịch lớn. Các giá vốn n ày thường phản ánh chi phí mà ngân hàng phải chịu để phịng ngừa hay làm cho phù hợp vốn giao dịch.  Các người kiểm tra nên nhận ra và đánh giá loại hạn mức ngân hàng sử dụng để

kiểm sốt rủi ro đối với thu nhập và vốn từ sự thay đổi của lãi suất. Đặc biệt, cán bộ kiểm tra nên quyết định hạn mức rủi ro n ào là phương pháp hiệu quả cho việc kiểm sốt rủi ro của ngân hàng và tuân thủ đúng hạn mức chịu đựng rủi ro do Hội đồng quản trị đặt ra. Cán bộ kiểm tra cũng n ên đánh giá tính phù hợp của mức độ rủi ro cho phép theo các hạn mức rủi ro của ngân hàng theo điều kiện tài chính của ngân hàng, chất lượng của cơng tác quản lý rủi ro và chuyên mơn quản lý, và nền tảng vốn của ngân hàng.

Hạn mức thu nhập chịu rủi ro:

Hạn mức thu nhập chịu rủi ro đ ược thiết lập để kiểm sốt rủi ro của thu nhập được báo cáo trong tương lai dự kiến của ngân hàng theo thời gian và kịch bản lãi suất xác định. Các ngân h àng thường tính hạn mức thu nhập chịu rủi ro liên quan đến một trong những tài khoản mục tiêu sau: thu nhập lãi rịng (NII), thu nhập rịng dự phịng trước (PPNI), thu nhập rịng (NI) hay thu nhập trên một cổ phần (EPS).

Hạn mức vốn chủ sở hữu chịu rủi ro

Các hạn mức vốn chịu rủi ro của ngân hàng nên phản ánh quy mơ và sự phức tạp của trạng thái cơ bản của nĩ.

Hạn mức Gap

Hạn mức Gap (kỳ hạn hay định giá) đ ược thiết kế để giảm rủi ro tiềm năng đối với thu nhập ngân hàng hay vốn từ các thay đồi trong lãi suất. Các hạn mức kiểm sốt khối lượng hay số lượng của sự mất cân bằng định giá trong một khoảng thời gian cho trước.

Những hạn mức này được thể hiện bởi tỷ lệ tài sản cĩ nhạy lãi (RSA) đối với tài sản nợ nhạy lãi (RSL) trong một khoảng thời gian.

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 53 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3 Phương pháp đo lường rủi ro lãi suất:

Kỹ thuật đơn giản nhất để đo lường rủi ro lãi suất là lập bảng kỳ hạn/ tái định lãi suất trên đĩ phân bố các TSC-TSN và các giao dịch ngoại bảng nhạy cảm lãi suất theo các nhĩm thời hạn (time bands) tùy theo kỳ hạn (đối với loại lãi suất cố định) hoặc kỳ hạn cịn lại tính tới lúc được tái định lãi suất (đối với loại lãi suất thả nổi). Các loại bảng biểu này cĩ thể được dùng như các chỉ số cơ bản phản ánh độ nhạy cảm của cả lợi nhuận và trị giá kinh tế trước các biến động lãi suất. Phương pháp này nếu dùng để đánh giá tác động của rủi ro lãi suất lên lợi nhuận thì được gọi là phương pháp phân tích chênh l ệch (gap analysis). Độ lớn của khoảng chêch lệch trong từng nhĩm thời hạn (bằng cách lấy TSC trừ TSN cộng với các giao dịch ngoại bảng) cho thấy mức độ rủi ro tái định lãi suất của ngân hàng.

3.3.1 Báo cáo Gap:

Mặc dù tính đơn giản của phương pháp tính Gap làm nĩ tr ở thành một cơng cụ hấp dẫn để đo lường rủi ro lãi suất, nhưng cần lưu ý các khuyết điểm và hạn chế của cơng cụ này. Tuy Gap là cơng cụ đo lường tốt đối với rủi ro định giá lại, nhưng Gap khơng thể đo lường rủi ro lãi suất xuất phát từ các nghiệp vụ quyền chọn, rủi ro cơ bản hay rủi ro đường cong lợi nhuận.

Gap là một cơng cụ sử dụng để đánh giá thu nhập của ngân hàng khi lãi suất biến động gọi là Báo cáo Gap. Gap của ngân hàng theo 1 khoảng thời gian là sự khác nhau giữa giá trị tài sản cĩ và tài sản nợ đáo hạn hay đánh giá lại trong cùng một khoảng thời gian. Nếu chênh lệch này lớn (dù dương hay âm), thì khi lãi suất thay đổi sẽ ảnh hưởng lớn đến thu nhập lãi rịng.

Tài sản cĩ nhạy lãi (tỷ VND) (RSAs) Tài sản nợ nhạy lãi $ tỷ VND (RSLs)

Gap Thay đổi thu nhập lãi rịng khi lãi suất thay đổi = (LS x RSAs)

27,902 [15,767] 12,135 121.35

Để thấy ảnh hưởng của sự thay đổi trạng thái Gap khác nhau khi lãi suất tăng lên 1%, chọn các giá trị tài sản nợ khác nhau trên cột trên.

Ví dụ, giảm giá trị tài sản nợ nhạy lãi xuống 14 ngàn tỷ, giá trị tài sản cĩ vẫn giữ nguyên khơng đổi. Gap mở rộng, sẽ thấy sự thay đổi thu nhập lãi rịng tăng

bên cột phải, cho chúng ta biết Gap càng lớn thì càng tiềm tàng khả năng thu nhập lãi rịng thayđổi khi cĩ bất kỳ sự thay đổi lãi suất. nào.

Phân tích Gap đo lường những khoảng thời gian khác nhau khi định giá lại (khi lãi suất thay đổi) tài sản cĩ và tài sản nợ để xác định giá trị thu nhập rịng từ lãi. Sự khác nhau của các khoảng thời gian càng lớn, rủi ro tổn thất của ngân hang càng lớn khi lãi suất thay đổi.

3.3.1.1 Gap dương

Ngân hàng đang trong trạng thái Gap dương ( Tài sản cĩ nhạy lãi [RSA] nhiều hơn tài sản nợ nhạy lãi [ RSL], thu nhập lãi rịng sẽ biến đổi cùng chiều vớisự thay đổi của lãi suất. Nếu lãi suất tăng, thu nhập lãi rịng sẽ tăng; nếu lãi suất giảm thì thu nhập lãi rịng sẽ giảm.

Tài sản cĩ nhạy lãi $ triệu (RSAs)

Tài sản nợ nhạy lãi $ triệu (RSLs)

Gap Thay đổi thu nhập lãi rịng khi lãi suất thay đổi = (LS x Gap) Thay đổi lãi suất +/- % 27,902 [15,767] 12,135 121 [1]

Để thấy được ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất khác nhau, chọn giá trị khác nhau của cột lãi suất thay đổi bên phải.

Ví dụ, hạ thấp giá trị thay đổi lãi suất xuống mức -1. Lưu ý rằng, khơng cĩ sự thay đổi nào bên biểu đồ bên trái, bởi vì tài sản cĩ nhạy lãi và tài sản nợ nhạy lãi vẫn giữ nguyên khơng đổi. Tuy nhiên, sự thay đổi lãi suất sẽ làm thu nhập lãi rịng giảm trong biểu đồ bên phải 121.35 tỷ

Cĩ mối liên hệ dương (lãi suất và thu nhập lãi rịng thay đổi cùng chiều) giữa sự thay đổi lãi suất và thu nhập lãi rịng . Tĩm lại, khi nĩi ngân hàng cĩ trạng thái Gap dương theo 1 khoảng thời gian xác định, thơng th ường là 1 năm, cĩ nghĩa là lãi suất và thu nhập lãi rịng di chuyển cùng chiều.

3.3.1.2 Gap âm

Nếu ngân hàng cĩ trạng thái gap âm (RSLs lớn h ơn RSAs), thì thu nhập lãi rịng sẽ di chuyển ngược chiều với sự thay đổi lãi suất. Nều lãi suất tăng, thu nhập lãi rịng sẽ giảm; nếu lãi suất giảm, thu nhập lãi rịng sẽ tăng. Bởi vì hầu

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 55

hết các ngân hàng sử dụng các khỏan tiền gửi ngắn hạn để tài trợ cho các khỏan vay cĩ kỳ hạn dài hơn, hầu hết các ngân hàng cĩ Gap âm kỳ hạn ngắn

Tài sản cĩ nhạy lãi (RSAs) (tỷ đồng) Tài sản nợ nhạy lãi (RSLs) (tỷ đồng)

Gap Thay đổi thu nhập lãi rịng khi lãi suất thay đổi = (LS x Gap) Thay đổi lãi suất +/- % 15,767 27,902 12,135 121.35 [1]

Để thấy được ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất khác nhau, chọn giá trị khác nhau của cột lãi suất thay đổi bên phải.

Ví dụ, hạ thấp giá trị thay đổi lãi suất xuống mức -1. Lưu ý rằng, khơng cĩ sự thay đổi nào bên biểu đồ bên trái, bởi vì tài sản cĩ nhạy lãi và tài sản nợ nhạy lãi vẫn giữ nguyên khơng đổi. Tuy nhiên, sự thay đổi lãi suất sẽ làm thu nhập lãi rịng giảm trong biểu đồ bên phải121.35 tỷ.

Kết quả khác với trường hợp ngân hàng cĩ trạng thái Gap dương. Khi lãi suất giảm, thu nhập lãi rịng tăng. Khi lãi suất tăng, thu nhập lãi rịng giảm.

Cĩ sự thay đổi ngược chiều (lãi suất và thu nhập lãi rịng thay đổi theo 2 hướng khác nhau) giữa lãi suất và thu nhập lãi rịng. Tĩm lại, khi nĩi ngân hàng đang trong tình trạng Gap âm theo 1 khoảng thời gian xác định, thơng th ường là 1 năm) cĩ nghĩa là lãi suất và thu nhập lãi rịng thay đổi theo 2 hướng ngược chiều nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơng việc phân tích Gap chỉ ra số d ư đáo hạn và đánh giá lại tất cả tài sản cĩ sinh lời tài sản nợ nhạy lãi của ngân hàng. So sánh giá trị tài sản cĩ cĩ thời gian đáo hạn hay đánh giá lại tại mỗi thời điểm với giá trị tài sản nợ cĩ thời gian đáo hạn hay đánh giá lại thu nhập khi cĩ sự thay đổi lãi suất và hình thành nên trọng tâm của phân tích Gap.

Ví dụ, nếu tài sản cĩ được đánh giá lại nhanh h ơn tài sản nợ, thì khi lãi suất tăng sẽ ảnh hưởng đến thu nhậplãi rịng trước khi nĩ ảnh hưởng đến chi phí trả lãi, dẫn đến thu nhập của ngân h àng tăng trong ngắn hạn

Tài sản nợ được định giá nhanh h ơn tài sản cĩ (điều này thường là trường hợp của hầu hết các ngân hàng), thì khi lãi suất tăng sẽ làm thu nhập giảm.

3.3.1.3 Cách xây dựng báo cáo Gap

 Quy tắc chung:

Quy tắc chung là tất cả tài sản cĩ, tài sản nợ nhạy lãi và cả những giao dịch ngoại bảng nhạy lãiđều được đưa vào trong báo cáo Gap. Ngân hàng c ũng nên xem xét đưa các tài s ản cĩ khả năng được định giá lại hay đáo hạn và các khoản tài sản nợ khơng chịu lãi suất vào trong báo cáo này. Tài sản khơng sinh lãi như là các khoản dư nợ khơng thu được lãi cĩ thể được thu hồi hay thương lượng lại và sau đĩ trở thành khoản định giá lại. Tài sản nợ khơng chịu lãi suất (số dư tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn) cũng n ên đưa vào trong báo cáo Gap ngay cả khi những khoản tiền gửi này khơng chịu mức lãi suất rõ ràng. Những khoản tiền gửi này được đưa vào bởi vì kỳ đáo hạn hay ngày nĩ được rút ra hết khỏi tài khoản cũng sẽ đặt ngân hàng trước rủi ro lãi suất.

Hiện tại ngân hàng ghi sổ theo 2 loại tiền tệ (VND, USD) thì nên lập các báo cáo Gap cho mỗi loại tiền. Bởi vì lãi suất ở các quốc gia khác nhau cĩ thể sẽ thay đổi theo các chiều hướng khác nhau và sự thay đổi các mức lãi suất này cĩ thể khác nhau một cách đáng kể. Trong tương lai, nếu số dư loại tiền nào chiếm tối thiểu 10% trên tổng tài sản ngân hàng thì ngân hàng nên lập báo cáo Gap để theo dõi.

Số dư theo kỳ đánh giá lại lãi suất của tài sản cĩ – tài sản nợ theo các dãy kỳ hạn sau (bảng 2.1):

Gap = Chênh lệch TSC và TSN

RSA/RSL = Giá trị tích luỹ TSC / Giá trị tích lũy TSN

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 57 Hạn mục Dưới 1 tháng Từ 1 - 3 tháng Từ 3 - 6 tháng Từ 6 - 9 tháng Từ 9- 12 tháng Từ 1 - 5 năm Trên 5 năm Tổng Tài sản cĩ

1. Tiền gửi tại TCTD 4,704 30 0 0 0 0 0 4,734

2. Chứng khốn kinh doanh 0 345 250 464 0 4,425 482 5,966

3. Cho vay khách hàng 860 4,713 5,505 1,110 1,115 2,297 1,602 17,202

Tổng tài sản cĩ (RSA) 5,564 5,088 5,755 1,574 1,115 6,722 2,084 27,902 Tổng tài sản cĩ tích lũy 5,564 10,652 16,407 17,981 19,096 25,819 27,902

Tài sản nợ

1. Tiền gửi tiết kiệm + TGTT 5,731 6,283 1,194 239 1,800 480 0 15,727

2. Tiền gửi của TCTD 40 1 0 0 0 0 0 41

Tổng tài sản nợ (RSL) 5,771 6,284 1,194 239 1,800 480 0 15,767 Tổng tài sản nợ tích lũy 5,771 12,055 13,249 13,488 15,288 15,767 15,767

GAP -207 -1,196 4,561 1,335 -684 6,243 2,084 12,135

Gap tích lũy -207 -1,403 3,158 4,493 3,809 10,051 12,135 24,270

RSA/RSL 0.96 0.88 1.24 1.33 1.25 1.64 1.77 1.77

Bảng 3.1: Báo cáo GAP

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN Lý. RỦI RO LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM EXIMBANK.pdf (Trang 50)