- CVKH thông báo cứ định kỳ theo thỏa thuận khoản vay giữa khách hàng và Techcombank, trước ngày trả lãi 5 ngày đôn đốc khách hàng trả lãi tiền
5 Phê duyệt khoản vay
2.3.3.2.2 Tình hình cho vayngắnhạn theo cơ cấu ngành
Cho vay theo cơ cấu ngành chủ yếu tại chi nhánh được phân loại cơ bản theo những ngành nghề sau
Bảng 2.3.3.2.2 Bảng số liệu cho vay ngắn hạn theo cơ cấu ngành
Đơn vị tính: Tỷ đồng
CƠ CẤU NGÀNH Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh chênh lệch 2007/2008 2008/2009 NÔNG-LÂM-THỦY 316.51 214.96 352.06 -101.55 137.10 XD -CN 819.20 537.41 723.68 -281.79 186.27 DV 726.11 783.08 880.15 56.97 97.07 TỔNG CHO VAY 1861.82 1535.46 1955.89 -326.36 420.43 NÔNG-LÂM-THỦY 307.36 229.83 328.51 -77.53 98.67 XD -CN 795.60 473.19 657.01 -322.41 183.82 DV 705.22 648.95 839.52 -56.27 190.57 TỔNG THU NỢ 1808.18 1351.97 1825.04 -456.21 473.07 NÔNG-LÂM-THỦY 136.56 162.90 235.81 26.34 72.91 XD -CN 353.45 407.25 484.72 53.81 77.47 DV 313.28 593.43 589.53 280.14 -3.90 TỔNG DƯ NỢ 803.29 1163.58 1310.06 360.29 146.48 NÔNG-LÂM-THỦY 0.89 1.53 1.90 0.64 0.36 XD -CN 2.23 4.90 4.34 2.67 -0.56 DV 2.46 8.88 5.99 6.42 -2.89 TỔNG NỢ QUÁ HẠN 5.58 15.31 12.23 9.73 -3.08
(Nguồn: phòng kinh doanh Techcombank chi nhánh Chợ Lớn)
Qua bảng kết quả phân phối nguồn vốn vay ngắn hạn tại Techcombank chi nhánh Chợ Lớn cho thấy tổng cho vay ngắn hạn năm 2007 chủ yếu tập trung ở ngành thương mại, sản xuất chiếm đến khoảng 819 tỷ đồng. Đây là thời điểm “nóng lên” trong nước cũng như trên thế giới. Nhu cầu sản xuất tiêu dùng, xuất khẩu tăng cao. Các hoạt động sản xuất, chế biến lúc này phát triển khá mạnh. Hòa vào xu hướng chung đó, Techcombank Chi nhánh Chợ Lớn cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình. GVHD: Ths. Trần Thị Thanh Hẳng SVTH: Nguyên Thi Kim Vuĩ ̣
Đây cũng là lúc triển khai mạnh mẽ các sản phẩm với lãi suất cho vay linh hoạt, đẩy mạnh công tác thẩm định đầu tư cho các doanh nghiệp.
Biểu đồ 2. 3.3.2.2 Cơ cấu nợ của các ngành kinh tế năm 2007 - 2009
Năm 2008 ghi nhận những khó khăn của toàn bộ kinh tế, các hoạt động cho vay giảm nhẹ lại. Trong đó ngành dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng cao trong khối lượng cho vay cũng như tổng dư nợ tại chi nhánh. Có thể nhận thấy được đây là ngành có ít rủi ro trong nền kinh tế còn nhiều khó khăn. Có thể vì vậy mà đây là ngành có xu hướng cho vay chung không những chỉ riêng tại Techcombank chợ lớn mà còn là xu hướng chung của cả nền kinh tế trong thời kỳ này.
Năm 2009 đã có những bước phục hồi ban đầu của nền kinh tế khi tỷ trọng cho vay cũng như thu nợ đã có bước phục hồi đáng kể. Tổng cho vay, dư nợ , thu nợ của tất cả các ngành có xu hướng khắc phục rõ rệt. Có thể thấy rõ ở ngành Công nghiêp và xây dựng. Ngành xây dựng lấy lại thế phục hồi khi có mức thu nợ trở lại lên đến 657 tỷ đồng., mức dư nợ lên đến 720 tỷ đồng. Đây là ngành có đặc thù khá đặc biệt, và cũng là ngành có lợi nhuận rất cao. Đồng thời đây cũng là ngành có tỷ lệ rủi ro nhất trong các ngành kinh doanh. Đối với ngành CN – XD thì ngoài tình hình ko thuận lợi của môi trường vĩ mô thì việc chi nhánh đồng ý cơ cấu lại thời hạn trả nợ 10 ngày sau khi đáo hạn cho một số khoản vay nhằm mục đích tạo điều kiện cho các khách hàng thu xếp nguồn trả nợ.
GVHD: Ths. Trần Thị Thanh Hẳng SVTH: Nguyên Thi Kim Vuĩ ̣
0 500 1000 1500 2000 Tỷ đồng
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
G iai đoạn
Cho vay ngắn hạn theo cơ cấu ngành tại TCB - CLN
Biểu đồ 2.3.3.2.3 Nợ quá hạn ngắn hạn theo cơ cấu ngành
Nợ quá hạn ngành nông, lâm nghiệp – thủy sản năm 2008 tăng 154,98 % so với năm 2007 (tăng 2.4297 tỷ đồng) và năm 2009 giảm xuống 35,64 % so với năm 2008 (giảm 0.28 tỷ đồng. Nguyên nhân của tình hình này có thể thấy là do Cơn lốc" khủng hoảng tài chính bắt đầu tác động đến nông sản xuất khẩu từ tháng 9/2008. Cùng với đó, hầu hết các nước đều được mùa khiến giá nông, lâm, thuỷ sản giảm nhanh và ở mức quá thấp, tác động sâu sắc đến nông nghiệp. Nếu tháng 7/2008, kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam đạt kỷ lục 1,75 tỷ USD thì đến tháng 11/2008, con số này ước còn 1,2 tỷ USD, giảm gần 32%. Vụ Kế hoạch (Bộ NN-PTNT) nhận định, cuộc khủng hoảng tài chính nặng nề tại các thị trường chủ chốt như Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản... chính là nguyên nhân khiến sức cầu sụt giảm mạnh. Rắc rối của hệ thống ngân hàng tại những thị trường lớn làm hạn chế khả năng thanh khoản của các doanh nghiệp (DN) nhập khẩu hàng từ Việt Nam. Bên cạnh đó, nhiều quỹ đầu tư đồng loạt rút vốn ra khỏi hoạt động đầu tư nông sản dẫn tới sự giảm cầu trên các thị trường kỳ hạn, làm giá nông sản giảm đột ngột. Việc nhiều quốc gia tăng trợ cấp nông nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực cũng khiến nông sản mất giá, điển hình như cà phê giảm 32%, cao su giảm 50%... Hệ quả là việc làm và thu nhập của nông dân giảm theo. Chính sự ảnh hưởng chung của nền kinh tế vĩ mô cùng với việc kiểm soát vốn tín dụng chưa chặt chẽ tại các địa bàn đồng bằng sông cửu long và tây ninh do địa bàn còn khá mới mẽ đã làm cho nợ quá hạn của chi nhánh tăng lên trong năm 2008 và 2009.
Nhìn vào biểu đồ có thể thấy tuy rằng ngành Dịch vụ được chi nhánh đánh giá là mức độ rủi ro tín dụng là thấp hơn so với những ngành khác nhưng con số GVHD: Ths. Trần Thị Thanh Hẳng SVTH: Nguyên Thi Kim Vuĩ ̣
0.892.232.465.58 5.58 1.53 4.90 8.88 15.31 1.90 4.345.99 12.23 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 Tỷ đồng
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Giai đ oạ n
Nợ quá hạ n ng ắn hạn theo cơ c ấu ngành