loạn dinh dưỡng tế bào và có thể dẫn tới liệt, đặc biệt cơ tim và các cơ quan ở xoang bụng.
IV. Nhi huyết
Nhồi huyết là hiện tượng hoại tử tổ chức ở một vùng nào đó do mạch quản bị tắc nghẽn mà tuần hoàn nhánh bên không khôi phục lại được (do huyết khối, lắp quản, co mạch trong thời tuần hoàn nhánh bên không khôi phục lại được (do huyết khối, lắp quản, co mạch trong thời
gian dài).
Có 2 dạng nhỏi huyết: Nhồi huyết trắng (do thiếu máu) và nhồi huyết đỏ (do xuất huyết). Nhỏi huyết trắng thường xuất hiện ở thận, lách, tìm não, ở những nơi mà tuần hoàn nhánh bên Nhỏi huyết trắng thường xuất hiện ở thận, lách, tìm não, ở những nơi mà tuần hoàn nhánh bên ít phát triển, nơi hoại tử màu trắng xám, nhợt nhạt do thiếu máu, các mạch quản co thất, máu bị đầy ra khỏi vùng hoại tử ra các tổ chức xung quanh. Nhồi huyết đỏ thường gặp ở phôi, ruột,
đôi khi cũng thấy ở não..được tạo ra do sự xâm nhập của máu vào vùng hoại tử theo tuần hoàn nhánh bên, hoặc do tăng huyết áp ở tĩnh mạch, máu theo đường mao tĩnh mạch đồn tới nhưng tuần hoàn nhánh bên không đủ để khôi phục được mà trái lại bị tác động lên thành mạch do
rối loạn dinh dưỡng làm cho tính thấm thành mạch tăng, hồng cầu và các thành phần của máu
từ lòng mạch thóat ra vùng hoại tử, nhuộm đỏ vùng hoại tử. Nhỏi huyết dẫn tới rối loạn chức năng của cơ quan hay tô chức.
Dưới sự tác động của các enzym vùng nhồi huyết có thể tan đi và tạo thành sẹo, hoặc có thể bị
nhiễm khuẩn tạo thành ô mủ.