- Quả dọi;
- Thước ke đề kiểm tra tường xây.
STT | Hạng mục Sai lệch cho Ghi chú
phép
khôi xây gạch (mm)
1 Sai lệch đường tim 3
2 Độ thẳng đứng của tường: Các mạch vữa cá biệt:
+ Mỗi tầng; 5 - nhỏ nhất không dưới
+ Toàn bộ chiều cao 20 6mm; -
- lớn nhât không quá 15mm 3 Độ bằng phẳng của mặt tường:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG VIỆN XÂY DỰNG CTB VIỆN XÂY DỰNG CTB + Xây gạch không tô 3
+ Xây gạch có tô 2 BẢO CÁO - THỰC TẬP CÔNG NHÂN - nhỏ nhất không dưới 6mm; - lớn nhất không quá 15mm Độ thắng của mạch nằm ngang:
+ Xây gạch không tô 5
+ Xây gạch có tô 7
Trong phạm vỉ chiều dài 10m: - nhỏ nhất không dưới 6mm; - lớn nhất không quá 15mm
7.4.Vệ sinh sau khi xây xong:
Sau khi xây xong phải làm sạch mặt tường ngay, dù trong khi xây, người thợ
dùng bay cạo vữa lòi ra ngoài mạch gạch, nhưng mặt tường vân tắt không sạch, mà
còn rơi rớt lại vữa thừa. Sau khi xây xong một tầng giàn giáo cần dùng chổi quét sạch mặt tường. Nếu không kịp thời làm sạch mặt tường, thì vữa còn rơi rớt trên
mặt tường sẽ đông cứng, về sau rất khó làm sạch, gây khó khăn cho việc trát và trang trí sau này.
II.Cốp pha
1.Chức năng của khuôn đúc bê tông
#1
Hệ tâm khuôn đúc được lắp đặt làm khuôn đúc kêt câu bê tông đài móng cọc.
Quá trình hình thành nên kết cấu bê tông có đủ khả năng chịu lực đúng như thiết
kê đã định, bao gôm các gia1 đoạn sau:
° Giai đoạn vật liệu bê tông còn ở dạng vữa lỏng: từ khi ra khỏi trạm trôn (vữa bê tông hình thành) cho đến khi bê tông bắt đầu ninh kết (bắt đầu hình thành các liên kết hóa học giữa các thành phần khoáng trong vữa bê tông, còn gọi là sơ ninh). Giai đoạn này, bê tông ở thể lỏng (bê tông tươi), nên rất dễ tạo hình khi được chứa vào khuôn. (Đặc trưng cho tính đễ đồ khuôn của vữa bê tông là
độ lưu động tức là độ sụt của hỗn hợp bê tông). Vữa bê tông lúc này không có cường độ chịu lực và có độ chắc đặc nhỏ cần phải đầm chặt. Nhưng nếu vượt quá giai đoạn này, mà ta động chạm ngay vào vữa bê tông thì sẽ làm phá vỡ những mối liên kết vừa hình thành trong bê tông mà vĩnh viễn không hồi phục được. Do đó, giai đoạn này là giai đoạn có thể thi công bê tông và cân phải có khuôn đúc để chứa đựng và chịu lực thay bê tông. Giai đoạn này thường kéo dài khoảng 1,5 - 3,0 giờ, tùy theo nhiệt độ môi trường và loại xi măng chế tạo vữa bê tông (đối với bê tông thường không có phụ gia) và khoảng 3,0 - 4,0 giờ
(đối với bê tông có phụ gia chậm đông kết).
. Giai đoạn vữa bê tông ninh kết và đóng rắn: vữa bê tông lúc này nằm ổn định trong khuôn và dần dần hình thành hệ thống các mối kiên kết các thành phần trong bê tông. Như trên đã nêu, giai đoạn này không được phép thi công nữa. Đây là giai đoạn cần khống chế sự biến dạng của khuôn đúc đề không phá vỡ sự ninh kết. Cuối giai đoạn này bê tông hóa rắn (kết cấu bê tông đã hình thành) và giữ nguyên vĩnh viễn hình dạng mà khuôn đúc tạo ra cho nó. Các tải trong tạm thời tác động vào khuôn hầu như hết tác dụng. Đồng thời bê tông đã
bắt đầu có cường độ nhất định, nên một số đạng khuôn không chịu lực tức là các loại khuôn chỉ phải chụu tải trọng tạm thời, sau giại đoạn này, hết vai trò thì
có thể tháo đỡ được. Giai đoạn này thường kéo dài khoảng 18 - 24 giờ sau khi bê tông bắt đầu ninh kết.
° Giai đoạn kết cấu bê tông phát triển c cường độ: kết cấu bê tông đã cứng và tăng dần cường độ theo dạng tiệm tiến, tốc độ tăng chậm dần. Khuôn đúc vẫn phải chịu các tải trọng thường xuyên thay cho kết cấu bê tông, nhưng mức độ
giảm dần theo thời gian, do có sự tiếp quản dần dần của kết cấu bê tông. Nếu
chất lượng bê tông tốt và được dưỡng hô đầy đủ theo tiêu chuân, thì kết cấu bê tông có thể đạt mác thiết kế, ở ngày thứ 28. Khi bê tông đạt đến cường độ nhất
định, đủ để chịu các tải (rong thường xuyên, thì tùy theo những điều kiện cụ thể, quy định rõ trong tiêu chuẩn, ta có thể tháo đỡ các dạng khuôn đúc chịu lực
(loại khuôn chịu cả tải trong thường xuyên lẫn tải trọng tạm thời), vào các thời
điểm cuối giai đoạn này.
Với những đặc điểm như trên, nên khi thi công các kết cấu bê tông, cần thiết phải
có một hệ thống khuôn đúc bê tông làm hai nhiệm vụ chính: vừa là khuôn chứa đựng vữa để tạo nên hìnhdạng thiết kế đã định, đồng thời chịu lực thay cho vữa và
kết cấu bê tông sau này hình thành từ vữa đó, khi chúng chưa có hoặc chưa đạt đủ
khả năng chịu lực như thiết kế yêu cầu. Do đó, cấu tạo của tất cả các loại khuôn
đúc thường gồm hai phần chính:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BẢO CÁO -
VIỆN XÂY DỰNG CTB THỰC TẬP CÔNG NHÂN
° Hệ tắm ván khuôn: có nhiệm vụ chính là bao chứa tạo hình kết cấu bê tông, ngoài ra, làm nhiệm vụ chuyền tải trọng sang hệ thành phần còn lại. (Chính xác ra, ván khuôn hay tắm khuôn chỉ là một phần của hệ khuôn đúc. Toàn bộ các cụm từ Ván khuôn đà giáo hay ván khuôn gông giằng văng chống mới tương
đương với hệ khuôn đúc. Nhưng trong xây dựng ở Việt Nam từ ván khuôn lại thường được dùng đề chỉ cho toàn bộ hệ khuôn.)
° Hệ chống đỡ chịu lực nằm phía bên ngoài hay bên dưới tắm khuôn: làm
nhiệm vụ chịu lực chính cho toàn hệ thống kết câu khuôn đúc. Chúng bao
gồm: gông, giằng, văng, chống, đà (đà ngang), giáo (giáo chống), dây tăng đơ,
Ngoài ra, ở một số loại kết cấu khuôn đúc đặc biệt (như hệ khuôn trượt), hệ
khuôn đúc có thêm một sô bộ phận phụ trợ, với chức năng làm sàn công tác hay
làm cơ câu dịch chuyên.
2.Yêu cầu đối với khuôn đúc bê tông
° Khuôn đúc phải kín khít: để có thể chứa đựng được vữa bê tông tươi và lỏng
ở trong nó,
° Hình dạng, kích thước của khuôn đúc và vị trí lắp đặt chúng tại công trình
phải đúng thiết kế khuôn, để chế tạo được kết cấu bê tông đúng với hình dạng,
kích thước và vị trí theo thiết kế kết câu đó.
. Khuôn đúc phải đảm bảo giữ được hình đạng để chế tạo kết cấu bê tông và bê tông cốt thép trong xuốt quá trình hình thành nên kết cấu bê tông đó (đặc biệt là ở giai đoạn thứ 2 của bê tông: giai đoạn ninh kết và đóng rắn). Để đảm bảo yêu cầu này kết cấu khuôn đúc cần phải được tính toán thiết kế với trạng thái giới hạn thứ II: trạng thái giới hạn về biến đạng.
° Khuôn đúc phải đảm bảo khả năng chịu lực, vì nó phải chịu lực thay cho bê tông khi ở bê tông đạng vữa và có thê cả khi đã bê tông đã đóng rắn và kết cầu
bê tông được hình thành, cho đến khi bê tông đạt đến những giá trị cường độ có
thể cho phép tháo đỡ khuôn (đặc biệt là ở giai đoạn thi công bê tông, giai đoạn
mà bê tông hoàn toàn không có khả năng chịu lực nhưng lại có nhiều loại tải
trọng nhất cùng đồng thời tác động vào khuôn đúc). Để đảm bảo yêu cầu này kết cầu khuôn đúc cần phải được tính toán thiết kế với trạng thái giới hạn thứ I: trạng thái giới hạn về cường độ.
° Khuôn đúc là thiết bị thi công nên việc sử dụng chúng chỉ có tính tạm thời
trong thời gian thi công chế tạo kết cấu bê tông. Đến khi kết cấu bê tông hình thành và đạt đến những giá trị cường độ nhất định đủ đề kết cấu có thể tự chịu
được ít nhất là trọng lượng bản thân của mình, thì khuôn hết vai trò và cần được
tháo dỡ đi và có thể được tái sử dụng. Do vậy, khuôn đúc cần phải được thiết kế
và chế tạo sao cho đễ dàng tháo lắp.
° Ngoài ra, nếu muốn khuôn đúc được tái sử dụng thì khuôn phải được thiết kế và chế tạo thật bền vững để có thể sử dụng được nhiều lần (tuổi thọ cao) cho
mục đích làm khuôn, thành những bộ ván khuôn điển hình được thiết kế chuẩn hóa (khuôn đúc định hình), hóa (khuôn đúc định hình),
3.Phân loại khuôn đúc bê tông
Khuôn đúc bê tông được phân loại theo các hình thức sau:
Phân loại theo vật liệu chế tạo khuôn
Lắp đặt thủ công các tắm ván khuônbăng nhôm.
. Hệ khuôn bằng gỗ: tre, gỗ xẻ, gỗ dán (chịu nước),
° Hệ khuôn bằng kim loại: khuôn thép, ° Hệ khuôn bằng nhựa, vật liệu composite,
. Hệ khuôn bằng bê tông, bê tông cốt thép đúc sẵn, . Hệ khuôn bằng cao su bơm hơi,
. Hệ khuôn hỗn hợp từ các vật liệu trên.
‹ Hệ khuôn (cốp pha) đất, dùng chính nền đất để làm khuôn: cọc nhồi bê tông