Phân tích lu chuyển tiền tệ

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính NH vietcombank - thực trạng và gi̐.docx (Trang 98 - 104)

2. Chức năng của các NHTM

3.1.5. Phân tích lu chuyển tiền tệ

Nhà quản trị sử dụng phơng pháp so sánh để so sánh lu chuyển tiền tệ qua các năm qua đó có thể thấy đợc sự biến động của dòng tiền lu chuyển cũng nh cơ cấu của sự biến động đó. Ví dụ có tình hình sau:

Bảng 2.13 : Tình hình lu chuyển tiền thuần qua các năm. (Đơn vị: tỷ

đồng)

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 So 2002/2001

+/- Tỷ đồng +/- % 1. Lu chuyển tiền thuần từ

họat động kinh doanh

336,13 91,46 - 244,67 - 72,79

2. Lu chuyển tiền thuần từ họat động đầu t

-0,29 -61,79 -61,5 20847,45

3. Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

19,97 15,16 -4,81 -24,08

4. Lu chuyển tiền thuần trong kỳ.

355,81 44,81 -310,98 -87,4

5. Tiền tồn cuối kỳ 924,47 167,78 -756,69 -81,85 (Nguồn: báo cáo thờng niên năm 2008 và 2009)

Lu chuyển tiền thuần trong năm 2009 là 44,81 tỷ đồng, giảm 310,99 tỷ đồng so với năm 2008, tơng đơng với tỷ lệ giảm là 87,4%. Do các bộ phận cấu thành nên l- u chuyển tiền thuần trong kỳ có mối quan hệ tổng số nên, bằng phơng pháp cân đối, nhà quản trị Vietcombank nhận thấy sự biến động đó là do các bộ phận sau:

- Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 là 336,13 tỷ còn năm 2009 là 91,46 tỷ. Nh thế, trong năm 2009 lu chuyển tiền từ họat động sản xuất kinh doanh đã giảm 224,67 tỷ đồng, tơng đơng với tốc độ giảm là 72,79%.

- Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu t năm 2009 là -61,79 tỷ (do các khoản thu vào từ đầu t nhỏ hơn nhiều so với các khoản chi cho đầu t), năm 2008 là - 0,29 tỷ đồng. Nh thế khoản lu chuyển thuần từ hoạt động đầu t tiếp tục giảm với tỷ lệ giảm về số tuyệt đối là 61,495 tỷ tơng đơng về số tơng đối là 20847,45%.

- Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính năm 2009 là 167,78 tỷ đồng, giảm 756,69 tỷ đồng, tơng đơng với tốc độ giảm là 81,85% so với năm 2008.

Nh vậy, về số tuyệt đối, do năm 2009 lu chuyển tiền từ họat động kinh doanh giảm mạnh nhất, sau đó là khoản l chuyển tiền từ họat động đầu t và họat động tài chính làm cho tổng lu chuyển tiền thuần trong kỳ đã giảm 310,69 tỷ. Phơng trình cân đối là:

(-310,98) = (-244,67) + (-61,5) + (-4,81)

Nhìn vào bảng trên ta thấy khoản mục tiền tồn cuối kỳ năm 2009 là 167,78 tỷ đồng giảm 756,69 tỷ đồng so với năm 2008 ( năm 2001 là 924,47 tỷ). Nh vậy, nếu nhận xét một cách sơ bộ nhà quản trị Viethcombank có thể thấy trong năm 2009 ngân hàng Vietcombank đã sử dụng đợc nhiều hơn số tiền của mình vào hoạt động kinh doanh cũng nh các hoạt động sinh lời khác, giảm thiểu tình trạng tiền ứ đọng vào cuối kỳ nh trong năm 2008. Cụ thể việc sử dụng tiền đó có hiệu quả hơn năm tr- ớc hay không nhà quản trị còn phải kết hợp với các yếu tố khác mới có thể đa lại nhận định chính xác nhất.

Nhà quản trị cần phân tích các nhân tố ảnh hởng đến lu chuyển tiền nh bảng 2.14:

Bảng 2.14: Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến lu chuyển tiền tệ

Chỉ tiêu 2008 2009 2009/2008

Tỷ đồng Tỷ đồng +/- Tỷ

đồng +/- % I. Các nhân tố làm tăng tiền 896,97 1700,82 803,85 89,62 1. Từ hoạt động kinh doanh 873,96 1685,28 811,32 92,83

a. Lợi nhuận trớc thuế. 0 5,34 5,34 100

b. Khấu hao TSCĐ. 1,77 2,26 0,49 27,68

c. Dự phòng. 0 20,35 20,35 100

d. Lỗ do thanh lý TSCĐ. 0,54 0 -0,54 -100

e. Điều chỉnh kết quả KD. 0,54 0 -0,54 -100

f. Tăng công nợ hoạt động. 871,11 1657,33 786,22 90,25

2. Từ hoạt động đầu t. 0,68 0,38 -0,3 -44,12

a. Thu góp vốn LD, mua CP 0 0,38 0,38 100

b. Thu tiền bán TSCĐ. 0,68 0 -0,68 -100

3. Thu từ hoạt động TC. 22,33 15,16 -7,17 -32,11

II.Các nhân tố làm giảm tiền 541,15 1656,01 1114,86 206.01 1. Từ hoạt động kinh doanh 537,83 1593,84 1056,01 196,35

a. Lãi do đầu t vào đơn vị khác 0 0,38 0,38 100

b. Giảm TS hoạt động. 533,35 1587,24 1053,89 197,59 c. Chi các quỹ. 2,95 3,52 0,57 19,32 d. Nộp thuế TNDN. 1,53 2,69 1,16 75,82 2. Từ hoạt động đầu t. 0,97 62,17 61,20 6309,28 a. Mua TSCĐ theo NG. 0,97 4,08 3,11 320,62 b. Mua CK. 0 57,91 57,91 100 c. Góp vốn LD, mua CP. 0 0,18 0,18 100 3. Từ hoạt động TC. 2,35 0 -2,35 -100

III. Lu chuyển tiền trong kỳ 355,81 44,83 -310,98 -87,4

( Nguồn: Báo cáo thờng niên Vietcombank 2008, 2009)

Sau khi đã xác định đợc các nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của các nhân tố đó đến lu chuyển tiền thuần trong kỳ, nhà quản trị có thể có một nhận định t- ơng đối rõ ràng về tình hình lu chuyển tiền tệ của ngân hàng mình, từ đó nhà quản trị có thể tính toán một số hệ số tỷ lệ sau:

• Hệ số dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh so với tổng dòng tiền vào. Năm 2008:

- Dòng tiền vào từ họat động kinh doanh là 871,11 tỷ đồng, -Tổng dòng tiền vào của Vietcombank là 894,11 tỷ đồng.

- Hệ số dòng tiền vào từ hoạt động đầu t so với tổng dòng tiền vào là : 871,11/894,11 = 97,43%.

Năm 2009:

- Dòng tiền vào từ họat động kinh doanh là 1587,24 tỷ đồng, -Tổng dòng tiền vào của Vietcombank là 1672,87 tỷ đồng.

- Hệ số dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh so với tổng dòng tiền vào là : 1587,24/1672,87 = 94,48%.

So sánh ta thấy hệ số này trong năm 2009 là 94,48% đã giảm đi so với năm 2008(năm 2008 đạt 97,43%). Các con số đều nói lên một điều là tiền vào từ họat động kinh doanh ở Vietcombank chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng dòng tiền vào của ngân hàng, biểu hiện một hiệu quả kinh doanh tốt qua các năm. Nguồn tiền từ họat động này chính là nguồn chủ yếu để Vietcombank trang trải cho hoạt động đầu t dài hạn cũng nh trả các khoản vay ngắn và dài hạn.

• Hệ số dòng tiền vào từ hoạt động đầu t so với tổng dòng tiền vào. Năm 2008:

- Dòng tiền vào từ họat động đầu t là 0,68 tỷ đồng,

-Tổng dòng tiền vào của Techcombank là 894,11 tỷ đồng.

Hệ số dòng tiền vào từ hoạt động đầu t so với tổng dòng tiền vào là: 0,68/894,11 = 0,08%.

Năm 2009:

- Dòng tiền vào từ họat động đầu t là 0,38 tỷ đồng,

-Tổng dòng tiền vào của Techcombank là 1672,87 tỷ đồng.

- Hệ số dòng tiền vào từ hoạt động đầu t so với tổng dòng tiền vào là : 0,38/1672,87 = 0,02%.

So sánh ta thấy hệ số này trong năm 2009 đã giảm đi nhiều so với năm 2008. Năm 2009 là 0,02% còn năm 2008 là 0,08%. Nh vậy, có thể thấy tiền vào từ họat động đầu t ở Vietcombank chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn trong tổng dòng tiền vào của ngân hàng. Đây có thể là biểu hiện của một chiến lợc đầu t không hiệu quả. Tuy

nhiên, để có cái nhìn chính xác hơn thì nhà quản trị cần kết hợp với một số yếu tố khác để đánh giá. Trong trờng hợp hệ số này ở ngân hàng là cao – tức là dòng tiền vào từ hoạt động đầu t chiếm tỷ trọng cao, nếu cha có kế hoạch tái đầu t ngân hàng phải nghĩ ngay đến việc điều phối nguồn tiền tiên thanh toán các khoản nợ dài hạn đến hạn trả hoặc trả trớc hạn để giảm chi phí lãi vay, sau đó điều tiết vốn cho họat động kinh doanh chính để giảm các khoản vay ngắn hạn.

• Hệ số dòng tiền vào từ hoạt động tài chính so với tổng dòng tiền vào.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính NH vietcombank - thực trạng và gi̐.docx (Trang 98 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w