GIẤY TỜ CĨ GIÁ TỔNG VHĐ

Một phần của tài liệu Phân tích và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân tại NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh 3 TP.HCM.doc (Trang 36 - 39)

- Hỏi thơng tin từ CIC ngay sau khi tiếp nhận hồ sơ (Qua mạng Internet, nghiên cứu

6. Thực hiện giải ngân

GIẤY TỜ CĨ GIÁ TỔNG VHĐ

(Nguồn: Phịng Khách Hàng Cá Nhân) 0 500 1000 1500 2000 2500 3000

Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007

TG DCTG TCKT TG TCKT

G IẤY TỜ CĨ G IÁTỔNG VHĐ TỔNG VHĐ

Hình 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA 3 NĂM 2007-2009

Hầu hết các Ngân hàng chỉ sử dụng vốn huy động để cho vay thì sẽ khơng đáp ứng hết nhu cầu về vốn khách hàng. Vì vậy ngồi vốn huy động tại chỗ thì Ngân Hàng cịn phải phụ thuộc vào vốn điều chuyển. Nguồn vốn này cĩ lãi suất cao hơn lãi suất vốn huy động nên làm chi phí hoạt động kinh doanh tăng lên ảnh hưởng đến lợi nhuận. Do đĩ Ngân Hàng luơn phấn đấu tăng nguồn vốn huy động để giảm nguồn vốn này. Tuy nhiên, qua bảng số liệu cũng như biểu đồ ta thấy Chi Nhánh khơng những khơng sử dụng vốn điều chuyển mà cịn cĩ một lượng VHĐ khá dồi dào mặc dù năm 2008-2009 là năm thế giới bị khủng hoảng tài chính nặng nề, hàng loạt các quốc gia trên thế giới đã bị tàn phá mạnh mẽ, khốc liệt. Các định chế tài chính, dù khổng lồ tới đâu, vẫn bỗng chốc trở nên nhỏ nhoi trước những khoản thua lỗ tín dụng đổ ụp xuống, và Việt Nam chúng ta cũng khơng nằm ngồi khủng hoảng đĩ nĩ đã tác động rõ nét tới nền kinh tế nước ta, Do đĩ, những người cĩ vốn khĩ đầu tư, kinh doanh do các kênh đầu tư sụt giảm nên gửi tiền vào ngân hàng để hưởng lãi suất, nhất là năm 2008 lãi suất tiền gửi tăng cao.

Tổng VHĐ năm 2007 đạt 2,331.95 tỷ đồng, năm 2008 nguồn vốn này tiếp tục tăng và đạt 2,806.54 tỷ đồng vào năm 2009. Như vậy, sau 2 năm cĩ rất nhiều biến cố nguốn vốn huy động khơng giảm xuống mà cịn tăng lên khoảng 39% tương đương 477.12 tỷ đồng. Tuy phần trăm tăng khơng nhiều nhưng đây cũng là một kết quả khả quan.

Để cĩ được kết quả như vậy là vì Chi Nhánh luơn xác định nghiệp vụ huy động vốn là một trong những nghiệp vụ quan trọng hàng đầu của mình, gắn nghiệp

vụ huy động vốn với nghiệp vụ tín dụng và các nghiệp vụ, sản phẩm dịch vụ Chi Nhánh như: Tài trợ XNK, bảo lãnh, thanh tốn, thẻ ATM, thẻ tín dụng quốc tế… Chi Nhánh đã cĩ những giải pháp linh hoạt, phù hợp cùng với sự nổ lực hết mình của CBCNVC đã đưa Chi Nhánh từng bước vượt qua khĩ khăn và khẳng định sự vững mạnh của mình trong thời gian vừa qua. Vì lẽ, Chi Nhánh khơng ngừng quảng bá cơng tác huy động vốn, đa dạng hĩa sản phẩm, thực hiện chính sách khuyến mãi như tặng thưởng đối với khách hàng cĩ mức tiền gửi cao, hậu mãi như tặng quà cho khách hàng lớn vào dịp lễ, tết…, thái độ phục vụ văn minh, lịch sự, xử lý nhanh và chính xác các chứng từ, rút ngắn thủ tục gửi tiền tạo sự thân thiện và thoải mái cho khách hàng khi đến giao dịch nên giữ chân được khách hàng cũ cũng như thu hút thêm khách hàng mới.

Ta đã biết trong các loại tiền gửi thì TG Dân Cư là cĩ tính ổn định nhất. Từ nguồn vốn huy động này Chi Nhánh cĩ thể dễ dàng đầu tư trở lại cho các dự án kinh doanh, sản suất khả thi. Vì lẽ đĩ TG Dân Cư luơn chiếm tỷ trọng cao trong tổng VHĐ cụ thể: năm 2009 TG Dân cư chiếm 60.44% Tổng VHĐ, năm 2008 chiếm gần 74% Tổng VHĐ và năm 2007 chiếm 52,3% Tổng VHĐ. Khách hàng nhận thức được mức độ an tồn của việc gửi tiền vào Ngân Hàng so với hình thức chơi hụi với lãi suất cao nhưng dễ gặp rủi ro hoặc cất giữ tiền mặt làm giảm giá trị đồng tiền do yếu tố lạm phát. Mặc khác, Chi Nhánh đã đề ra và áp dụng linh hoạt nhiều hình thức huy động tiền gửi như: tiết kiệm bốc thăm trúng thưởng, tiết kiệm hưởng lãi suất bậc thang, tiết kiệm rút gốc linh hoạt, tiết kiệm lãi suất thả nổi… với mức lãi suất hấp dẫn và nhiều phần thưởng giá trị nên thu hút luợng khách hàng đơng đảo.

TG TCKT qua bảng số liệu ta thấy các TCKT chủ yếu gửi tiền vào khoản mục tiền gửi khơng kỳ hạn. Bản chất của TG TCKT là khoản mục khơng ổn định, chờ thanh tốn. Mục đích của khách hàng khi gửi vào khoản mục này là để hưởng những tiện ích của Ngân Hàng nhằm thanh tốn, chi trả trong kinh doanh đồng thời hạn chế rủi ro và muốn sinh lợi từ đồng vốn tạm thời nhàn rỗi. Do vậy, tiền gửi khơng kỳ hạn của các TCKT chiếm tỷ trọng lớn hơn tiền gửi cĩ kỳ hạn. Nguyên nhân là do họat động kinh doanh cĩ hiệu quả, quy mơ được mở rộng nên việc trao đổi mua bán ngày càng nhiều. Từ đĩ mà họ xem việc gửi tiền vào Ngân hàng nhằm mục đích thanh tốn và chi trả tiền hàng là một phương tiện thanh tốn an tồn và hiệu quả hoặc do hiện tượng thừa vốn tạm thời ở một số doanh nghiệp. Mặc khác, do Chi Nhánh mở rộng mạng lưới thanh tốn, chuyển tiền điện tử, đáp ứng nhanh, kịp thời cho việc chi trả tiền hàng, thuận tiện cho việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt nên đã thu hút rất nhiều doanh nghiệp mở tài khoản thanh tốn. Điều này cho thấy khả năng huy động vốn từ các tổ chức này ngày càng khả quan hơn, uy tín của Chi Nhánh ngày càng được nâng lên, nhiều tổ chức kinh tế tín nhiệm gửi tiền vào. Tuy nhiên, lượng tiền này chiếm tỷ trọng khơng lớn trong cơ cấu vốn của Chi Nhánh do sự cạnh tranh của các Ngân Hàng khác trên cùng địa bàn đã làm phân tán.

Bên cạnh hình thức huy động trên, Chi Nhánh cịn huy động vốn bằng cách phát hành các giấy tờ cĩ giá. Điều này khơng nĩi lên hoạt động huy động vốn của Chi Nhánh khơng hiệu quả và các giấy tờ cĩ giá này thường được phát hành vào những tháng cuối năm, do đây là thời điểm gần tết nên người dân cĩ xu hướng tiêu dùng tăng dẫn đến nhu cầu vay vốn cao. Để đảm bảo nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng thì ngân hàng sẽ phát hành kỳ phiếu. Hơn nữa lãi suất kỳ phiếu cao hơn so với lãi suất tiền gửi tiết kiệm nên đã thu hút được người dân mua kỳ phiếu làm cho vốn huy động từ loại hình này tăng nhanh.

Chương II: Khảo sát thực tế hoạt động cho vay tại VietinBank_CN3 TP.HCM

Tổng quan về VHĐ là như thế, tuy nhiên cĩ một vài điểm đáng lưu ý đĩ là: TG Dân Cư Và TG TCKT tăng giảm khơng đều qua 3 năm và vì sao lại như vậy thì ta sẽ nhìn lại tình hình kinh tế trong 3 năm vừa qua.

Nền Kinh tế Việt Nam năm 2007 được đánh giá là phát triển tồn diện mọi ngành nghề và mọi lĩnh vực. Kết thúc năm 2007 với mức thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đạt kỷ lục 17,8 tỉ USD và tăng trưởng kinh tế đạt 8,4%. Thị trường chứng khốn cĩ cả một năm thăng hoa với chỉ số Vn-Index thường xuyên ở trên ngưỡng 1.000 điểm kể từ nửa cuối tháng 1-2007 cho đến giữa tháng 11-2007, xen giữa là giai đoạn giảm nhẹ trong tháng 8 và 9-2007. Đến cuối 2007, Vn-Index vẫn đạt trên 900 điểm. Tâm lý chung là lạc quan và phấn khởi. Bởi vậy, NH đã cĩ những bước tiến thắng lợi ngoạn mục so với năm 2006. Tuy nhiên, chỉ số lạm phát lần đầu trở lại với 2 con số sau hơn một thập kỷ kể từ 1995 nhưng khơng thực sự khiến nhiều nhà kinh tế và giới kinh doanh lo âu.

Trước những dấu hiệu gia tăng lạm phát xuất hiện từ cuối năm 2007, ngay từ đầu năm 2008, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt. Những động thái đầu tiên được thực thi trong quí I-2008 gồm: quy định tỷ lệ dư nợ cho vay, chiết khấu giấy tờ cĩ giá để đầu tư và kinh doanh chứng khốn khơng vượt quá 20% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng; tăng lãi suất cơ bản lên mức 8,75%/năm (+ 0,5%); và phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc. Những liệu pháp này đã gây “cú sốc” với nền kinh tế. Chưa kể tới sự sụt giảm của thị trường chứng khốn, phản ứng của thị trường tín dụng Việt Nam khá tiêu cực. Trước tiên là khan hiếm nguồn tín dụng. Dù NHNN cĩ “bơm” trở lại lưu thơng 33.000 tỉ đồng ngay trong tháng 3-2008, nhưng trong quá trình tái cơ cấu các khoản tín dụng và đáp ứng yêu cầu tham gia mua tín phiếu bắt buộc, các ngân hàng thương mại (NHTM) khước từ phần lớn các yêu cầu tín dụng của doanh nghiệp. Thêm vào đĩ, lạm phát gia tăng cũng đẩy mặt bằng lãi suất lên cao theo nguyên lý “lãi suất dương”. Liên tiếp trong tháng 5 và 6-2008, lãi suất cơ bản được nâng lên 12%, rồi 14%, với biên độ dao động cho phép là 150%. Cĩ thời điểm, lãi suất huy động vượt trên 20%/năm. Với đầu vào như vậy, doanh nghiệp cĩ nhu cầu sử dụng vốn phải chấp nhận mức lãi suất rất cao để tồn tại. Khơng ít đơn vị sản xuất kinh doanh chấp nhận dùng “thuốc độc tín dụng” để tồn tại. Chính vì những điều này đã làm cho TG Dân Cư tăng mạnh trong năm 2008; cĩn TG TCKT giảm xuống do tình hình sản xuất trì trệ, khĩ khăn trong thanh tốn… sự thất bại hàng loạt trong hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp.

Mặc dù, tới cuối tháng 10-2008 mức lãi suất trần mới dần được hạ xuống, nhưng với cách can thiệp cương quyết bình ổn thị trường của Chính phủ và áp lực thanh khoản giảm đáng kể của hệ thống NHTM, mặt bằng lãi suất đã bắt đầu giảm từ nửa cuối tháng 7-2008. Trong quý IV-2008, chính sách tiền tệ được NHNN nới lỏng. Lãi suất cơ bản được điều chỉnh giảm đều đặn mỗi tháng 1%. Từ ngày 5-12-2008, lãi suất cơ bản ở mức 10%/năm. Do vậy, TG Dân Cư đã giảm xuống 4.8% tương đương 85.32 tỷ đồng; thay vào đĩ người dân bắt đầu mua vàng để trữ vì lúc này giá vàng tăng khá nhanh. Tuy vậy, những chuyển biến tích cực khĩ mà xảy ra tức thì trong đầu năm 2009 cùng với nhiều nguyên nhân khác nữa, bài tốn nguồn vốn tín dụng cịn tiếp tục gây đau đầu khơng chỉ với nhà quản trị kinh doanh, mà cịn cả với các ngân hàng nước ta. Câu chuyện này tiếp tục kéo dài trong suốt cả năm 2009 và năm tiếp theo trong kế hoạch 2006 – 2010. Tuy nhiên, năm 2009 cĩ phần ổn định hơn năm 2008 và dần bước vào giai đoạn phục hồi cho nên TG TCKT tăng cao hơn so với năm 2008 70.2% tương đương 265.33 tỷ đồng.

Tĩm lại, dù trải qua nhiều khĩ khăn trong thời kỳ khủng hoảng tồn cầu, nhưng trong 3 năm qua nguồn vốn của Chi Nhánh cĩ những chuyển biến tích cực, VHĐ ngày càng tăng. Chi Nhánh ngày càng chủ động hơn trong việc HĐV và sử dụng vốn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh luơn được thuận lợi và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Phân tích và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân tại NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh 3 TP.HCM.doc (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w