Quy hoạch tổng thể phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến 2020 được Thủ Tướng Chính

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại công ty tư vấn xây dựng công trình 625 civil engineering cosnultants company 625 (Trang 31 - 36)

Phủ phê duyệt tại Quyết định số 06/2002/QĐ-TTg ngày 07/01/2002.

- Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Cảng biển Việt Nam đến 2010 được Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt tại Quyết định số 202/1999/QĐ-TTE ngày 12/10/1999.

- Đồ án Quy hoạch tổng thể GTVT tỉnh Tiền Giang giai đoạn 1996-2010 được UBND tỉnh Tiền Giang phê duyệt tại Quyết định số 2111/QĐ-UB ngày 28/12/1996.

- Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2001-2010 được UBND tỉnh Tiền Giang phê duyệt tại Quyết định số 3530/QĐ-UB ngày 06/1 1/2000.

- Và các hỗ sơ, văn bản khác có liên quan... 1.4.2 - Hệ thống quy trình áp dụng

1.4.2.1— Các quy trình khảo sát

1.4.2.2 — Các quy trình, quy phạm thiết kế

1.4.2.3 — Các thiết kế điển hình

1.4.2.4— Các quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật tham khảo

1.5 - GIỚI THIỆU CHUNG

1.5.1 - Giới thiệu chung

Tiển Giang là tỉnh có nhiều lợi thế về vị trí địa lý, đất, nước và con người. Theo định hướng quy hoạch,

trong thời gian tới, Tiền Giang phấn đấu trở thành tỉnh phát triển ở tốp đầu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và gắn với cùng kinh tế trọng điểm ở phía Nam. Cửu Long và gắn với cùng kinh tế trọng điểm ở phía Nam.

Do đó để có nền kinh tế phát triển, dân trí cao, đời sống tốt, khoa học, kinh tế đến với các người dân thì việc từng bước chỉnh trang, cải tạo mạng lưới giao thông trong đó có Đường vào Khu công

nghiệp Long Giang là điều cần thiết và cấp bách.

1.5.3 — Gói thầu số 1

Phạm vi tập thuyết minh này đề cập đến gói thầu số I: Đoạn Km0+000-Km2+957.32 & Km3+650.32-Km5+000, đoạn Km5+000 — Km7+366.23 thuộc gói thầu số 2, có hỗ sơ riêng. Km3+650.32-Km5+000, đoạn Km5+000 — Km7+366.23 thuộc gói thầu số 2, có hỗ sơ riêng.

CHƯƠNG 2: QUY HOẠCH GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

2.1~- QUY HOẠCH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

2.1.1-— Định hướng 2.1.2 - Giải pháp

2.1.3 - Dự kiến quy hoạch giao thông đến năm 2010 và từ 2011 - 2020

2.1.3.1— Các công trình dự án của trung ương

+ Đường cao tốc qua địa bàn Tỉnh:

+ Mở rộng QL.1A đoạn qua địa phận Tiền Giang: + Dự án cầu Rạch Miễu:

+ Dự án QL.60: + Dự án QL.50: + Dự án QL.30: + Dự án đường sắt:

2.1.3.2 — Các công trình dự án của địa phương

a- Quy hoạch chuyển cấp đường huyện thành đường tỉnh b - Quy hoạch đâu tư tiếp tục các đườnh tỉnh b - Quy hoạch đâu tư tiếp tục các đườnh tỉnh

e€ - Quy hoạch đầu tư các đường tỉnh chuyển cấp từ đường huyện

2.2 - QUY HOẠCH GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY

2.2.1— Định hướng chung 2.2.2 T— Các định hướng cụ thể 2.2.2.1 - Các sông kênh trung ương

2.2.2.2 - Các sông kênh cấp tỉnh và huyện quản lý

2.3- SƠ LƯỢC VỀ KHU CÔNG NGHIỆP LONG GIANG

Ngày 10/07/2007 UBND tỉnh Tiền Giang chủ trì làm việc với Nhà đầu tư và các Sở, Ban, Ngành về nội dung triển khai Khu công nghiệp, dân cư và dịch vụ Long Giang theo công văn số 801/TTg-CN ngày 25/06/2007 của Thủ tướng Chính phủ.

Theo đó Khu công nghiệp Long Giang có diện tích 540ha và Khu dân cư, dịch vụ 60 ha tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang.

Sau khi Khu công nghiệp Long Giang có diện tích 540ha và Khu dân cư, dịch vụ 60 ha đi vào khai thác dự kiến thu hút khoảng 100.000 lao động làm việc trực tiếp (tính bình quân 185 lao động / ha đất xây dựng côngnghiệp). Trong đó khoảng 15% lao động làm việc trực tiếp trong Khu công nghiệp sẽ được dự kiến bố trí tái định cư tại khu ở chuyên gia và công nhân, 85% lao động còn lại sẽ ở trong nội ô Trung tâm huyện Tân Phước và các huyện huyện lân cận.

2.4~ KẾT LUẬN

Với những quy hoạch đã được phê duyệt như trên thì việc đầu tư xây dựng Đường vào Khu công nghiệp Long Giang là cần thiết và cấp bách. Nó định hướng ra được bộ khung về không gian để các quy hoạch còn lại có căn cứ thực hiện, tạo ra bước phát triển cho không gian huyện Châu Thành và Tân Phước được đúng hướng và hoàn chỉnh.

CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG TUYẾN ĐI QUA

3.1 - VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

Tiển Giang là trung tâm vùng kinh tế trọng điểm của phía Nam, là cửa ngõ quan trọng nối liền với các

3.2 - ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU

Khu vực có đặc điểm khí hậu chung của Tiền Giang, là khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo.

Trong năm có 2 mùa rõ rỆt:

+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. + Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. + Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

3.2.1 - Nhiệt độ 3.2.2 Chế độ mưa 3.2.3 - Độ ẩm 3.2.4 - Gió

3.2.5 - Hiện tượng thời tiết 3.3~ THỦY VĂN DỌC TUYẾN

Đường tỉnh 866 & ĐT866B chịu ảnh hưởng lũ vùng Đồng Tháp Mười trục tiếp từ kênh Nguyễn 'Văn Tiếp chẩy về đỉnh lũ xuất hiện vào tháng 9 hàng năm. 'Văn Tiếp chẩy về đỉnh lũ xuất hiện vào tháng 9 hàng năm.

3.4~ ĐIÊU KIỆN ĐỊA HÌNH

Nhìn chung điều kiện địa hình thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng tuyến đường. 3.5 - ĐỊA CHẤT DỌC TUYẾN

3.5.1 - Đặc điểm địa lý tự nhiên & địa hình địa mạo

Đường vào KCN Long Giang, tỉnh Tiền Giang, là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng Nam Bộ. Đây là vùng đồng bằng ven biển nơi tập trung của các cửa sông thuộc hai hệ thống sông Cửu Long và

Đồng Nai. Kể từ Tây Bắc đến Đông Nam tờ bản đồ nghiên cứu có các yếu tố địa lý tự nhiên như sau: Rìa Nam vùng đồng bằng Đồng Tháp Mười phân bố ở Tây Bắc QLIA với độ cao tuyệt đối Rìa Nam vùng đồng bằng Đồng Tháp Mười phân bố ở Tây Bắc QLIA với độ cao tuyệt đối

khoảng 2-3m, đây là vùng đồng bằng trũng đầm lầy có thời gian ngập úng kéo dài 4-5 tháng hằng năm,

hầu hết đất đai là đất phèn tiểm tàng.

3.5.2 — Đặc điểm thủy văn & địa chất thủy văn

Vùng hạ lưu các hệ thống sông Tiển, sông Vàm Cỏ, sông Đồng Nai phân bố ở mạn Đông Nam QL1A. Đây là vùng đồng bằng tích tụ phù sa màu mỡ và tương đối nổi cao so với các vùng lân cận.

Vùng Duyên Hải với các cửa sông Soài Rạp, Đồng Tranh, Cửa Tiểu, Cửa Đại, Ba Lai. Đây là vùng giao lưu đan xen giữa hoạt động hằng ngày của các sông và biến tạo thành đồng bằng tích tụ sông - biển với sự có mặt của các giổng cát.

3.5.3 — Điều kiện địa chất công trình

3.5.4 - Nhận xét

Điều kiện địa chất công trình khu vực đường vào KCN Long Giang - Tỉnh Tiền Giang được thể hiện cụ thể trên các mặt cắt hình trụ hố khoan và mặt cắt địa chất công trình, bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm của hồ sơ Địa chất công trình (hồ sơ riêng).

Căn cứ vào kết quả khảo sát địa chất công trình, cho thấy khu vực xây dựng nằm trong phạm vi

một số đơn nguyên địa mạo. Địa hình hơi dốc, chia cắt ít.

Địa tầng ở khu vực gồm 6 lớp đất đá có thành phần thạch học khác nhau về thành phân và tính

chất. Các lớp đất ở đây có tính bình hàng trải dài theo điện rộng suốt từ LK1 đến LK9, có trạng thái dẻo

cứng, nửa cứng, và cứng, đặc biệt là lớp 5 có sức chịu tải lớn.

3.6 - Hệ tọa độ & cao độ sử dụng

- Hệ cao độ: lấy theo hệ cao độ Quốc Gia.

- Số liệu gốc cao độ gồm: số liệu cao độ của điểm QT-3 do TEDIS lập tháng 8/2004 có cao độ là

H=+I.235m và bản vẽ bình đồ, trắc dọc gói thầu số 45 thuộc dự án đường cao tốc TPHCM - Trung

Lương do đơn vị thi công của Công ty CTGT 810 cung cấp. 3.7 - NGUỒN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

+ Mó đất: Khu vực huyện Châu Thành & huyện Tân Phước. + Mỏ cát : dọc theo sông Tiền.

+ Đất sỏi đỏ: lấy tại Bình Dương, Đồng Nai. + Đá các loại: lấy tại Bình Dương, Đồng Nai. + Đá các loại: lấy tại Bình Dương, Đồng Nai. + Xi măng sắt thép: lấy tại TP. Hồ Chí Minh. 3.8 - KẾT LUẬN

Nói chung điều kiện tự nhiên vùng tuyến đi qua đều có những thuận lợi và khó khăn nhất định ảnh

hưởng đến công tác xây dựng tuyến sau này.

CHƯƠNG 4: HIỆN TRANG TUYẾN ĐƯỜNG.

4.1 - HIỆN TRẠNG TUYẾN ĐƯỜNG

4.1.1 - Hiện trạng các công trình kỹ thuật hạ tầng

4.1.1.1 - Hiện trạng hệ thống thoát nước

Toàn tuyến hiện hữu không có hệ thống thoát nước dọc, khi mưa lớn nước mưa thoát ra hai kênh đọc tuyến nên không xảy ra tình trạng ngập nước trên tuyến, hai kênh dọc tuyến này cũng là để phục vụ tưới tiêu cho nhân dân sản xuất trồng trọt trong vùng.

a. Cống ngang b- Công trình cầu

4.1.1.2 - Hiện trạng cấp nước

Hiện nay trên địa bàn huyện Châu Thành chỉ có một tuyến đường ống cấp nước sinh hoạt Ø14 cho người dân 2 bên tuyến đường dẫn nước từ QL1A vào đến khoảng Km1+602.00 (trên ĐT866). cho người dân 2 bên tuyến đường dẫn nước từ QL1A vào đến khoảng Km1+602.00 (trên ĐT866).

4.1.1.3 - Hiện trạng hệ thống cấp điện

Khu vực hiện được cấp điện từ đường dây hạ thế đi dọc theo 2 bên tuyến.

4.1.2T— Hiện trạng đoạn tuyến nghiên cứu

4.2~ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH GTVT

Mạng lưới giao thông của huyện Châu Thành và tân Phước trong những năm gần đây hầu như vẫn chưa xây dựng thêm được gì ngoài một số công trình được sửa chữa và cải tạo, được tráng nhựa

nâng cấp. Nhìn chung các tuyến đường bộ vẫn chưa đảm bảo được nhu cầu cho lưu lượng xe lưu thông trên đường. Mặt đường nhỏ hẹp lại bị xuống cấp hư hỏng nhiễu, do đó dù đã duy tu mặt đường nhưng trên đường. Mặt đường nhỏ hẹp lại bị xuống cấp hư hỏng nhiễu, do đó dù đã duy tu mặt đường nhưng tình hình lưu thông trên tuyến vẫn chưa được cải thiện nhất là trong giờ cao điểm. Các tuyến đường

trong khu trung tâm hiện nay lễ đường quá nhỏ, mương cống hư hỏng nhiễu nên người đi bộ phải đi xuống lòng đường gây cẩn trở giao thông và dễ gây tai nạn. Do đó việc nâng cấp & mở rộng Đường vào Khu công nghiệp Long Giang là cần thiết và cấp bách, góp phần đảm bảo an toàn giao thông và phát triển kinh tế cho khu vực.

CHƯƠNG 5: QUY MÔ & TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT.

- Theo dự án đầu tư được duyệt, Đường vào Khu công nghiệp Long Giang (Giai đoạn I) có quy mô như sau:

+ Cấp thiết kế của đường: theo TCVN 4054 - 2005, Đường vào Khu công nghiệp Long Giang là đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn của địa phương, là đường tỉnh có cấp đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn của địa phương, là đường tỉnh có cấp thiết kế là cấp II.

+ Tốc độ thiết kế của cấp đường: 80Km/h.

5.2~ CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ CHỦ YẾU CỦA ĐƯỜNG QUY MÔ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG. QUY MÔ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG.

Các thông số thiết kế Quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật

Cấp thiết kế của đường Cấp II Tốc độ thiết kế của cấp đường 80km/h Tốc độ thiết kế của cấp đường 80km/h

Số làn xe 2 làn

Chiểu rộng mặt đường Từ 7m - lÍIm Mặt đường xe chạy 2x3.5 = 7m Lề gia cố (có kết cấu như mặt đường) Từ 2x0m - 2x2m

Chiêu rộng lề đất Từ 2x0m - 2x0.5m.

Chiểu rộng nền đường Từ 7m - 12m Lộ giới xây dựng Từ 7m - 2m

Mái dốc taluy 1:1.5

Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất Rmin > 250m

Bán kính đường cong đứng lỗi nhỏ nhất Rmin > 4000m

B/kính đường cong đứng lõm nhỏ nhất Rmin > 2000m

Độ dốc dọc tối đa 5% Độ dốc siêu cao lớn nhất §%

Kết cấu áo đường đảm bảo yêu cầu E„ > 130 MPa

Kết cấu mặt đường Cấp cao A2

Tải trọng trục tính toán. trục đơn 12 tấn

Tải trọng thiết kế công trình H30-XB80

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ KỸ THUẬT BÌNH ĐỒ, TRẮC DỌC, TRẮC

NGANG.

6.1- THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN 6.2 - THIẾT KẾ TRẮC DỌC TUYẾN 6.2 - THIẾT KẾ TRẮC DỌC TUYẾN

6.2.1 - Cao độ vai đường Giai đoạn I cao hơn mực nước lũ lịch sử năm 2000 (Hmax 2000) tối thiểu 28em (Giai đoạn II sẽ cộng thêm 22cm để đủ 50em theo quy trình)

tk ;

6.2.2 - Cao độ đáy kết cấu áo đường cao hơn mực nước đọng không thường xuyên (Hmax HN) tối

thiểu là 30cm

HŸ ¿xem = Hạ¿xạn + 30cm + chiều dày kết cấu mở rộng + B„ặt qường X Ìngang: 6.2.3 - Cao độ tim tuyến trên trắc dọc đảm bảo chiều dày kết cấu áo đường (h¿.). 6.2.3 - Cao độ tim tuyến trên trắc dọc đảm bảo chiều dày kết cấu áo đường (h¿.).

HŸ(ø cz¿= Hạt aung + chiều dầy kết cấu mặt đường.

6.2.4— Kết quả thiết kế trắc dọc

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại công ty tư vấn xây dựng công trình 625 civil engineering cosnultants company 625 (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)