Hình 3.3.1 Ảnh hưởng của nồng độ NaCl đến sự sinh trưởng, phât triển của chủng 32, 56, 75
Kết quả cho thấy trín khoảng nồng độ NaCl khâ rộng (0% đến 15%) cả 3 chủng đều có khả năng sinh trưởng, phât triển. Chúng sinh trưởng tốt nhất ở nồng độ lă 3% đến 5%.Trong môi trường MA nồng độ 4% NaCl lă nồng độ muối tốt nhất cho sự sinh trưởng của chủng 56,75 đồng thời cũng không ảnh hưởng nhiều tới sự sinh trưởng, phât triển của chủng 32 vì vậy chúng tôi lựa chọn nồng độ NaCl năy cho câc nghiín cứu tiếp theo.
3.4. Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng, phât triển của chủng tuyển chọn
pH của môi trường ảnh hưởng đến sự phđn ly của câc ion, đến cấu trúc vă hoạt tính của protein nín có ý nghĩa quyết định đến sự sinh trưởng vă tổng hợp câc chất của vi khuẩn [3]. Xuất phât từ lý do đó, chúng tôi tiến hănh thí nghiệm nghiín cứu ảnh hưởng của pH đến chủng 32, 56, 75, kết quả được thể hiện như trong hình 3.4.
Hình 3.4. Ảnh hưởng của pH tới sự sinh trưởng, phât triển của chủng 32, 56, 75
Kết quả cho thấy 3 chủng được tuyển chọn đều sinh trưởng, phât triển trín tất cả câc pH mă nghiín cứu tiến hănh (5.5 đến 8). Tuy nhiín, sự sinh trưởng đạt tốt nhất ở pH 6 - 7.5, chứng tỏ chủng năy thuộc nhóm vi sinh vật ưa trung tính. Căn cứ văo kết quả thực nghiệm, chúng tôi chọn pH 7 để tiến hănh câc nghiín cứu tiếp theo.
3.5 Ảnh hưởng của nguồn Nitơ tới sự sinh trưởng, phât triển vă tích lũy PHA của câc chủng tuyển chọn của câc chủng tuyển chọn
Trong môi trường phđn lập vi khuẩn vă môi trường thu sinh khối chúng tôi sử dụng cao nấm men lă nguồn nitơ.Tuy nhiín theo Jorge vă cộng sự [23] thì sự có mặt của cao nấm men giúp vi sinh vật sinh trưởng tốt nhưng lại ảnh hưởng tới khả năng tích lũy PHA vì đa số vi sinh vật chỉ tích lũy được hăm lượng PHA cao khi môi trường dư thừa carbon vă thiếu một văi nguyín tố dinh dưỡng thiết yếu, trong đó có nitơ. Chính vì vậy trong công nghệ lín men phải xâc định vă điều chỉnh câc 28
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Hồng Vđn
chất với tỷ lệ phù hợp, tạo điều kiện tốt nhất cho vi sinh vật sinh trưởng, phât triển vă tích lũy PHA, trong khi đó cao nấm men lă nguồn cơ chất tổng hợp không chỉ chứa nitơ mă còn chứa câc nguyín tố đa lượng, vi lượng khâc do vậy không thể xâc định lượng chính xâc hăm lượng câc chất có trong môi trường nuôi cấy khi dung cao nấm men. Hơn thế nữa cao nấm men lă một nguồn cơ chất đắt tiền nín khi sử dụng sẽ lăm tang giâ thănh sản phẩm, do vậy chúng tôi tiến hănh thử nghiệm tìm kiếm một nguồn nitơ xâc định, rẻ tiền có thể thay thế nguồn cao men. 8 nguồn nitơ khâc nhau đê được thử nghiệm, kết quả như sau:
Hình 3.5 (A) Hình 3.5 (B)
Hình 3.5 (C)
Hình 3.5 (A), (B), (C) Ảnh hưởng của nguồn Nitơ khâc nhau tới sự sinh trưởng, phât triển vă tích lũy PHA lần lượt của chủng 32, 56, 75
Kết quả cho thấy câc chủng được tuyển chọn đều sinh trưởng vă tích lũy PHA trín môi trường có câc nguồn nitơ được chọn NH4Cl, NH4SO4, NH4HCO3, KNO3, NaNO3, NH4NO3,Urí. Trong đó câc nguồn nitơ có gốc nitrat như KNO3, NaNO3, Urí ảnh hưởng tốt hơn tới sự sinh trưởng, phât triển vă tích lũy PHA của chủng được tuyển chọn so với câc nguồn nitơ khâc. Nhận thấy ở điều kiện nuôi cấy với nguồn nitơ lă KNO3 chúng tôi thu được ở chủng 75 khối lượng khô tế băo đạt giâ trị 3.01 g/l sau 30h nuôi cấy trong khi đó chủng 32 56 khối lượng tế băo khô chỉ đạt giâ trị 1.36, 1.88 g/l sau 30h nuôi cấy. Bín cạnh đó, kết quả phđn tích hăm lượng PHA tích lũy trong tế băo chủng tuyển chọn cho thấy chủng 75 có khả năng tích lũy PHA tốt hơn so với 2 chủng 32, 56 vì thế chúng tôi chọn chủng 75 vă lựa chọn nguồn nitơ lă KNO3 cho nghiín cứu tiếp theo.