Vai trò của bảolãnh trong nền kinh tế:

Một phần của tài liệu nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội (2).doc (Trang 28 - 31)

Trong phần I chúng ta đã đề cập tới ba chức năng của bảo lãnh. Đây chính là công dụng của bảo lãnh. Nếu xét riêng rẽ, các chủ thể trong bảo lãnh có động cơ tham gia và đợc hởng lợi ích khác nhau từ dịch vụ này. Nh vậy bảo lãnh có vai trò khác nhau với các bên tham gia. Nếu xét cả

ngời yêu cầu bảo lãnh và ngời đợc bảo lãnh dới giác độ một doanh nghiệp thì vai trò của bảo lãnh với các đối tợng khác nh sau:

2.1. Vai trò của bảo lãnh với doanh nghiệp:

Ta hãy xem tại sao một doanh nghiệp lại cần tới ngân hàng xin bảo lãnh.

Thứ nhất, nh đã trình bày ở trên, trong quan hệ kinh tế không phải lúc nào các đối tác cũng đủ tin tởng nhau. Để an toàn và nhanh chóng, một bên thờng yêu cầu bên kia có công cụ của bảo lãnh ngân hàng. Bảo lãnh ngân hàng đôi khi là yêu cầu bắt buộc đối với doanh nghiệp để tiếp cận tới hợp đồng.

Thứ hai, sử dụng bảo lãnh ngân hàng giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc khoản vốn đáng kể, có thêm nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lu động,doanh nghiệp chỉ phải trả một khoản phí bảo lãnh tơng đối thấp.

Thứ ba, bảo lãnh còn làm doanh nghiệp tăng thêm uy tín với các đối tác do đợc uy tín của ngân hàng đứng ra bảo đảm.

2.2. Vai trò của bảo lãnh với ngân hàng:

Bảo lãnh là một hình thức dịch vụ ngân hàng cung ứng cho nền kinh tế.

Lợi ích trực tiếp của bảo lãnh đó là sự đóng góp của phí bảo lãnh với lợi nhuận ngân hàng. Phí bảo lãnh đợc tính theo công thức:

Phí bảo lãnh = Tỷ lệ phí(%) * giá trị bảo lãnh*Thời gian bảo lãnh

Phí bảo lãnh chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng phí dịch vụ các ngân hàng hiện đại. Một u điểm trong bảo lãnh là ngân hàng không phải xuất vốn ra ngay do vậy cha phải sử dụng vốn của mình, không phải trả chi phí huy động và không phải mất chi phí cơ hội cho cho mục đích kinh doanh khác.

Không những đóng góp vào lợi nhuận, bảo lãnh làm đa dạng hoá các loại hình dịch vụ nói riêng và hoạt động ngân hàng nói chung làm giảm sự phụ thuộc vào tín dụng. Mà tăng tỷ trọng thu từ dịch vụ là xu hớng phát triển của các ngân hàng hiện đại ngày nay.

Ngoài ra thực hiện bảo lãnh giúp ngân hàng thực hiện chính sách khách hàng. Một mặt đáp ứng nhu cầu và gắn bó hơn với khách hàng truyền thống, mặt khác thu hút đợc các khách hàng mới. Điều này làm lợi cho ngân hàng không chỉ về mặt thu phí bảo lãnh mà còn thúc đẩy các hoạt động khác của ngân hàng nh huy động vốn, thanh toán và tín dụng phát triển... Sự hỗ trợ của bảo lãnh và và các hoạt động khác của ngân hàng thể hiện ở chỗ chúng tác động lẫn nhau trong việc cung cấp thông tin về khách hàng, thực hiện chính sách khách hàng và cùng làm tăng uy

tín ngân hàng. Chẳng hạn việc thu hút thêm khách hàng bảo lãnh cũng có nghĩa là ngân hàng có thể thu đợc một khoản tiền gửi từ việc thực hiện , thanh toán công trình và tăng lợng tín dụng do cho vay thêm với khách hàng. Và một ngân hàng với các hoạt động khác phát triển sẽ tạo uy tín cho khách hàng tới bảo lãnh.

Cuối cùng, bảo lãng nâng cao uy tín và tăng cờng quan hệ của ngân hàng đặc biệt là trên trờng quốc tế. Thông qua bảo lãnh ngoài nớc, ngân hàng mở rộng quan hệ đối ngoại của mình. Bảo lãnh thành công, ngân hàng tạo đợc thế mạnh và uy tín ,giúp ngân hàng tăng bạn hàng và lợi nhuận.

2.3. Vai trò của bảo lãnh với nền kinh tế:

Bảo lãnh là loại hình dịch vụ ngân hàng tồn tại khách quan đáp ứng cho nhu cầu một nền kinh tế ngày càng phát triển. Sự khách quan này chính là do vai trò to lớn của nó với nền kinh tế đợc xét dới các mặt sau:

- Bảo lãnh ngân hàng có vai trò nh một chất xúc tác làm điều hoà và xúc tiến hàng loạt các quan hệ hợp đồng trong nền kinh tế. Nhờ có bảo lãnh các bên yên tâm tham gia ký kết hợp đồng và có trách nhiệm với các nghĩa vụ đã ký kết. Bảo lãnh đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia và nh vậy là mang lợi cho nền kinh tế nói chung.

- Bảo lãnh có vai trò quan trọng trong thu hút vốn cho sản xuất kinh trong và ngoài nớc. Đối với những nớc đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá nh nớc ta hiện nay vốn vô cùng cần thiết ví nh chất “dầu nhờn” bôi trơn cỗ máy doanh nghiệp.Nhng hầu hết các doanh nghiệp cha đủ uy tín, tin tởng cho các đối tác cho vay nớc ngoài.Nhờ có uy tín ngân hàng, bảo lãnh đợc sử dụng nh công cụ tiếp cận tới các nguồn vốn.Do vậy bảo lãnh giúp thu hút một lợng lớn vốn nớc ngoài thờng có thời hạn dài và lãi xuất tơng đối thấp. Nguồn vốn này thờng tập trung cho sản xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp mua sắm máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu thi trờng. Sản xuất phát triển kéo theo lợi ích kinh tế xã hội nh:giảm thất nghệp, tăng tổng sản phẩm quốc dân, tăng vị thế hàng Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

- Bảo lãnh tác động đến chiến lợc phát triển của nền kinh tế. Bảo lãnh ngân hàng thúc đẩy các ngành kinh tế mũi nhọn và các khu vực trọng điểm phát triển. Chính sách bảo lãnh của ngân hàng nh: u tiên bảo lãnh vay vốn và các bảo lãnh khác làm ngành đợc u đãi phát triển về cả chiều rộng và chiều sâu.

Ngoài ra bảo lãnh ngân hàng còn là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển qua việc u đãi về tỷ lệ phí bảo lãnh bảo đảm cho họ

có thể vay đợc nguồn vốn với lãi xuất thấp. Từ đó bảo đảm cho các doanh nghiệp này có khả năng đứng vững trên thị trờng.

-Bảo lãnh ngân hàng đảm bảo sự lành mạnh trong kinh doanh. Nhờ bảo lãnh ngân hàng, các doanh nghiệp yên tâm hơn khi thực hiện hợp đồng và hơn nữa thúc đẩy các doanh nghiệp thực hiện đúng hợp đồng một cách nhanh chóng,trên cơ sở đó giảm các rủi ro vơi doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung.

- Bảo lãnh ngân hàng tác động tới việc tăng cờng chế độ hạch toán kinh doanh và các xí nghiệp quốc doanh.

- Cuối cùng, bảo lãnh ngân hàng góp phần tăng cờng mối quan hệ thơng mại quốc tế giữa các quốc gia.

Một phần của tài liệu nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội (2).doc (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w