Giải pháp khi thực hiện thẩm định tài chính

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Đa.doc (Trang 82 - 84)

Nh trên đã trình bày, các chỉ số tài chính của doanh nghiệp là rất quan trọng đối với Ngân hàng, nhng chúng vẫn bị coi nhẹ trong công tcá thẩm định. Các cán bộ thẩm eđịnh xem nhẹ khi các chỉ số này không đạt yêu cầu sẽ dẫn đến hậu quả tăng rủi ro cho nguồn vốn tài trợ của Ngân hàng.

Hệ số tài trợ, khả năng thanh toán, là mtj trong những chỉ số tài chính quan… trọng, khi xem xét nhất thiết phải nghĩ tới mục tiêu của công tác thẩm định và nhất thiết loại bỏ các hệ số tài trợ, khả năng thanh toán < 0,5.

Khi các donh nghiệp làm ăn ngày càng có quy củ thì họ sẽ có những dự án đầu t dài hạn. Cho nên khi thẩm định cần tích cực chú trọng tới các chỉ số Ngân hàng, IRR, BCV nhất là chỉ số NPV vì:

+Phơng pháp tính chỉ số này đơn giản là ít gây ra phức tạp hơn phơng pháp tỷ suất sinh lời vốn nội bộ (IRR).

+ Đối với các dự án có quy mô đầu t lớn thì chỉ số này tỏ ra đáng tin cậy hơn. + phơng pháp này sẽ đảm bảo tăng tối đa tài sản của công ty.

Song dể sử dụng phơng pháp NPV cần lu ý một số điểm sau:

* Phải lập đợc dòng tiền phát sinh hàng năm là âm hoặc dơng (chi hoặc thu) cho dự án. Khi đó cần phải tinh đợc doanh thu và chi phí hàng năm của dự án dựa trên công suất thực tế của năm đó cùng với mức giá ớc tính, cuối cùng là quy tấ cả số tiền phát sinh trong cùng một kỳ vào cuối kỳ để đánh dấu các mốc cho việc tính toán.

* Phải xác định đợc ỷt suất chuết khấu r hợp lý cho từng dự án.

Để sử dụng đợc chỉ tiêu NPV thì việc xác định r sao cho phù hợp là rất quan trọng. Do vậy để tính toán chính xác r cần phải xem xét sự ảnh hởng của tất cả các nhân tố cơ bản sau:

- Tỷ lệ lạm phát hàng năm

- Tỷ lệ gia tăng do sử dụng phơng án này mà không sử dụng phơng án khác dựa trên việc xác định chi phí cơ hội. Tỷ lệ gia tăng này xuất hiện khi có các phơng án loại trừ. Nghĩa là chủ đầu t có nhiều cơ hội để tiến hành cônh cuộc đầu t nhng chỉ đợc chọn mọtt trong sôa các cơ hội đó.

- Tỷ lệ tăng hoặc giảm do việc thu đợc hoặc mất đi một lợnh giátrị do các yếu tố rủi ro hoặc may mắn. Đây là yếu tố đã quy định việc xác định r cho từng dự án thuộc từng lĩnh vực, ngành nghề sản xuất kihn doanh khác nhau.

Thế nhng hệ thống chỉ tiêu dù sao cũng là phơng diện để đánh giá, phân tích mang lại. Việc đánh giá, kết luận cần lu ý những điểm sau:

+ Mỗi chỉ tiêu từ hệ thống chỉ tiêu đợc xem xét trong dự án sẽ đợc so sánh với các chỉ tiêu chuẩn cháap nhậ dự án nhất định. NPV > 0; IRR >IRR(đm)

Khi có nhiều dự án loại trừ nhau thì chọn dự án có IRR(max), NPV (max)

Lựa chọn dự án đầu t của doanh nghiệp phải kết hợp với thẩm định kết quả hoàt đọng sản xuất và tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Hoặc là một tiêu chuẩn qua so sánh với chỉ tiêu khác (IRR của dự án so với lãi suất Ngân hàng ), có thể là một chỉ tiêu do thông kê kinh nghiệm thực tế, do thông… lệ quốc tế. Lu ý là tiêu chuẩn chấp nhận dự án ở đây cũng phụ thuộc vào điều kiện không gian cụ thể có thể thay đổi khi không gian thời gian phân tích đã thay đổi.

+Cần nhận thức rỏ ràng cách giá, két luậ dự án còn phụ thuộc vào chủ thể thẩm định. Chủ dự án dr khách hàng thì thờng u tiên cho chỉ tiêu sinh lời của dự án nhng đối với Ngân hàng thì đôi khi không chú trọng mặt này mà u tiên chỉ tiêu thời gian có thể trả nợ của dự án hoặc kết cấu tài chính của chủ dự án để giảm rủi ro do mất vốn.

+ Về thời gian hoạt đọng: Đối với dự án mf trong đó không nêu rõ thời gian hoạt động của dự án thì nên chọn khoảng thời gian khi héet khấu hao phần thiết bị chính để tính toán và phân tích.

+ Nội dung bảng tính: Nên tính thời gian dự án hoạt động khônag nên chỉ tính trong một vài năm.

+Độ nhạy của dự án: Ngân hàng nên chú trọng đa các chỉ tiêu độ nhạy của dự án vào tính toán để xem xét các biến động của các chỉ tiêu IRR, NPV trong điều kiện biến dổi của các chỉ tiêu khác nh tỷ gia, giá cả, lãi suất chiết khấu.

Về chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu khi xem xét chỉ tiêu này phải dựa vaò chu kỳ sản phẩm để dự đoán khả năng sinh lời trong thời gian tới bởi vì có thể hiện tại doanh nghiệp đang sinh lời nhng trong tơng lai lại không, trong trờng hợp sản phảm đi vào giai đoanụ cuối.

Trong trờng hợp có các dự án của các công ty liên doanh lập ra và trình Ngân hàng xem xét thì trong cách lập của họ có những khác biệt so với các dự án do các doanh nghiệp trong nớc lập. Cần thiết Ngân hàng cần cập nhật và áp dụng các phơng pháp kỹ thuật thẩm định tài chính hiện đại của các Ngân hàng tiên tiến trên thế giới và áp dụng một cách có sáng tạo và tình hình thực tế của nớc ta vào hệ thống Ngân hàng. Các phơng pháp thẩm định đều có trình bày rất kỹ lỡng trong nhiều tài liệu khác nhau nhng vấn đề là sử dụng và ứng dụng thực tế vào công việc một cách có hiệu quả.

Để Ngân hàng thực hiện tốt giải pháp này thời gian tới các cán bộ tín dụng cần nỗ lực trong việc tự học, ban giám đốc Ngân hàng cần đa những cán bộ thẩm định tham gia các khoá học ngắn hạn tại các trung tâm đào tạo về ngành Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Đa.doc (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w