Khả năng kết nối của SAN

Một phần của tài liệu Outsourcing the Network II - Green IT and SAN (Trang 29 - 32)

• Thuộc lớp thấp: phần này bao gồm kết nối thuộc tầng datalink và network

• Giao diện Ethernet: Ethernet thường được sử dụng để kết nối máy chủ với máy chủ hoặc máy chủ với máy trạm

• Fibre Channel: là một giao diện nối tiếp(thường sử dụng cáp quang và là kiến trúc chính cho phần lớn các SAN)

• SCSI: là một giao diện song song. Chúng hỗ trợ cho phép nhiều máy chủ để gắn cách thiết bị tương tự nhau và được sử dụng để hỗ trợ các cấu hình tập trung.

Khả năng kết nối của SAN

• Thuộc lớp trung: phần này bao gồm thuộc lớp transport và sessio

‾ FCP(Fibre Channel Protocol) là giao thức giao diện của SCSI trên Fibre Channel. Nó là một mạng tốc cao gigabit chủ yếu sử dụng để lưu trữ.

‾ iSCSI đó là một giao thức mạng lưu trữ dữ liệu tiêu chuẩn SCSI chạy trên nền công nghệ TCP/IP

‾ FCIP(Fibre channel over IP): còn được gọi là đường hầm lưu trữ. Đó là một phương thức cho phép truyền tin trên Fibre channel trên nền IP.

‾ iFCP(internet Fibre channel Protocol): là một cơ chế truyền dữ liệu từ Fibre channel đến các thiết bị lưu trữ hoặc trên internet bằng TCP/IP ‾ FICON là một giao thức sử dụng fibre channel như là phần vật lý của lý

Khả năng kết nối của SAN

• Thuộc tầng cao: thuộc các lớp presentation và application

• Máy chủ lưu trữ: phần lưu trữ được gắn trực tiếp với máy chủ

thông qua một card adapter, và thiết bị lưu trữ chỉ phục vụ cho một server duy nhất

• NAS(network attached storage): là một dạng mạng LAN cơ bản chạy trên máy chủ file server sử dụng giao thức mạng giống như NFS

Một phần của tài liệu Outsourcing the Network II - Green IT and SAN (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(61 trang)