III. Một số kiến nghị
1. Đối với Chính phủ
Chúng ta có thể nhận thấy chỉ có một phần tiết kiệm trong nớc đợc sử dụng cho đầu t trực tiếp, còn lại nằm dới dạng nhàn rỗi. Muốn khai thác hết tiềm năng này và nâng cao sức cạnh tranh thu hút vốn từ thị trờng quốc tế. Nhà nớc cần ổn định môi tr- ờng kinh tế vĩ mô, củng cố lại hệ thống NHTM.
* ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô :
Đây là tiền đề quan trọng số một để mở rộng huy động vốn. Đối với Việt Nam hiện nay thì những điều kiện cần thiết để tạo nên sự ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô là : Duy trì ổn định chính trị, ổn định tiền tệ và có chính sách phát triển kinh tế đúng đắn.
- Duy trì ổn định chính trị : Sự ổn định chính trị là điều kiện quan trọng thúc đẩy huy động vốn có hiệu quả. Một nền chính trị đợc kiến tạo vững chắc, có thiết chế hợp lý, đợc quần chúng nhân dân tin yêu và hoàn toàn ủng hộ thì những chính sách của Đảng và Nhà nớc trong lĩnh vực huy động vốn sẽ dễ dàng đợc thực hiện. Ngợc lại, sự bất ổn định về chính trị - xã hội sẽ tạo nên những hoài nghi của dân chúng cũng nh các nhà đầu t trong và ngoài nớc về chế độ, chính sách và làm cho họ e ngại trong khi bỏ vốn đầu t.
- ổn định tiền tệ : Khi lòng tin của dân chúng vào sự ổn định của đồng tiền Việt Nam đợcnâng cao thì công tác huy động vốn sẽ thuận lợi hơn. Ngời dân sẽ an tâm hơn khi gửi tiền với kỳ hạn dài vào các định chế tài chính trong nền kinh tế. Muốn vậy đòi hỏi Nhà nớc cần duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức hợp lý, đảm bảo lãi suất thực “d- ơng” cho ngời gửi tiền, có chính sách tỷ giá ổn định và linh hoạt, tránh các đột biến làm giảm sức mua của nội tệ.
- Có chính sách phát triển kinh tế đúng đắn : Chính phủ cần có các chính sách ngoại giao, tiết kiệm và đầu t một cách phù hợp, giảm bớt hệ thống quản lý hành chính cồng kềnh, tăng cờng tính độc lập của NHVN trong thực thi chính sách tiền tệ quốc gia sao cho phù hợp và gắn liền với thực tiễn. Bên cạnh đó, Nhà nớc cũng cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đặc biệt là ở các doanh nghiệp Nhà nớc bằng cách đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp. Tránh tình trạng đầu t dàn trải, tham ô, lãng phí, lãi giả lỗ thật,… làm giảm lòng tin của quần chúng nhân dân với chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc.
* Củng cố lại hệ thống NHTM Việt Nam.
Để nâng cao chất lợng hoạt động và tiến tới hội nhập với NHTM trong khu vực và thế giới thì việc cải cách và củng cố lại hệ thống NHTM Việt Nam là rất cần thiết. Nhà nớc cần củng cố theo hớng sau:
- Đối với NHTMQD : Nhà nớc cần cấp đủ, bổ sung thêm vốn điều lệ để tăng năng lực tài chính cũng nh tăng sức mạnh cạnh tranh để hoà nhập vơí xu thế chung của các NHTM trong khu vực, cần có sự tách bạch giữa cho vay chính sách và cho vay thơng mại, trừ một số trờng hợp nhất định (phải đợc Bộ tài chính bảo lãnh); việc tái cấp vốn phải căn cứ vào thực trạng hoạt động của NHTM theo tiêu chuẩn quốc tế để có báo cáo chính xác với NHNN và Bộ tài chính
- Đối với các NHTM ngoài quốc doanh : Nhà nớc cần có sự quản lý, thanh tra giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh của các NHTM này.
2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc.
Nhằm hớng tới mở rộng huy động vốn trong nền kinh tế, đặc biệt là “kênh” qua NHTM thì NHNN cần có những chính sách mềm dẻo, linh hoạt theo hớng sau :
* Khởi thảo và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia một cách linh hoạt. Trong đó cần khuyến khích tiết kiệm, tập trung vốn nhàn rỗi đầu t cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy các NHTM và TCTD cạnh tranh lành mạnh, tự chủ trong kinh doanh. NHNN cần dùng lãi suất làm “đòn bẩy” thúc đẩy các NHTM chú trọng huy độngvốn.
* NHNN cần tăng cờng phối hợp tốt với các ngành quản lý quỹ đầu t nớc ngoài, quỹ viện trợ từ các tổ chức Chính phủ và phi chính phủ nớc ngoài, nhằm động viên mọi nguồn vốn nớc ngoài chảy qua “kênh” NHTM.
* NHNN cần có những hớng dẫn cụ thể về các hình thức huy động vốn nh : Tiết kiệm bằng vàng, tiết kiệm đảm bảo giá trị theo vàng,… cần có những quy định cụ thể về áp dụng lãi suất đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn dài nh 10 năm, 20 năm.
* NHNN cần quy định cụ thể các thông tin, số liệu về hoạt động mà các TCTD bắt buộc phải công khai cho công chúng biết theo hớng phù hợp với thông lệ quốc tế. Qua đó nhằm giúp khách hàng có đợc hớng giải quyết đúng đắn trong việc đầu t, giao dịch với Ngân hàng.
3. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam
*Sớm nghiên cứu và ban hành các văn bản cơ chế, quy chế nghiệp vụ tạo hành lang pháp lý cho Sở giao dịch triển khai các dịch vụ, tiện ích mới.
*Bổ sung biên chế theo kế hoạch đã xây dựng để Sở giao dịch bố trí đủ lao động cho các phòng nghiệp vụ và phòng giao dịch.
*Hỗ trợ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật tốt phục vụ cho giao dịch
-Trang bị máy ATM tại các phòng giao dịch để mở rộng dịch vụ rút tiền tự động qua máy ATM và phục vụ trả lơng thông qua tài khoản ATM cho các khách hàng lớn của Sở giao dịch.
-Trang bị đủ máy vi tính cho các phòng giao dịch: dự kiến mỗi phòng giao dịch trang bị 5 máy vi tính.
-Hỗ trợ phần mềm giao dịch phù hợp với hoạt động đặc thù của Sở giao dịch *Hỗ trợ công tác đào tạo cho Sở giao dịch khi triển khai các dịch vụ, tiện ích mới. *Ban hành cơ chế khoán tài chính phù hợp, kích thích việc mở rộng tăng trởng hoạt động kinh doanh trên địa bàn Hà Nội.
Trên đây là một số giải pháp huy động vốn tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt nam cùng những kiến nghị nhằm đảm bảo tính khả thi của các giải pháp đợc đa ra. Để giải pháp phát huy đợc hiệu quả cần phải thực hiện kết hợp đồng bộ các giải pháp, có sự đầu t thích đáng của Sở giao dịch cũng nh sự hỗ trợ tích cực của NHNo&PTNT Việt
nam, của Ngân hàng Nhà nớc và của Chính phủ.
Kết Luận
Cùng với sự đổi mới của đất nớc, nghành ngân hàng trong hơn 10 năm qua cũng đã không ngừng đổi mới và phát triển, luôn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình góp phần to lớn trong việc tạo nguồn vốn đầu t phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm phát triển kinh tế, xã hội.
Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt nam trong những năm qua đã đạt đợc rất nhiều thành công trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong hoạt động huy động vốn góp phần to lớn vào việc điều hoà vốn kinh doanh cho toàn bộ hệ thống và đáp ứng nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế xã hội. Trong phạm vi giới hạn về thời gian, không gian và trình độ nên chuyên đề không trránh khỏi những thiếu xót, hạn chế. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp, giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cô, chú, các anh, chị tại đơn vị thực tập để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo TS. Nguyễn Thị Thu Thảo và toàn thể các cô chú, anh chị công tác tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt nam đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thiện chuyên đề này.
Mục lục
Chơng 1: Những Vấn đề cơ bản về ngân hàng thơng
mại và nguồn vốn của ngân hàng thơng mại...3
I.Những vấn đề chung về ngân hàng thơng mại:...3
1.Khái niệm và đặc điểm của ngân hàng thơng mại:...3
2. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại:...5
2.1.Hoạt động huy động vốn: ...5
2.2.Hoạt động sử dụng vốn: ...5
2.3.Các hoạt động trung gian của ngân hàng thơng mại...5
3. Vai trò của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng:...6
3.1.Ngân hàng thơng mại đóng vai trò là thủ quỹ của doanh nghiệp: 6 3.2.Vai trò tạo tiền của ngân hàng thơng mại:...6
3.3.Ngân hàng thơng mại có vai trò là trung gian tài chính, trung gian tín dụng...7
II. Nguồn vốn của ngân hàng thơng mại và các nhân tố tác động đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại...8
1.Nguồn vốn của ngân hàng thơng mại...8
1.1.Tiền gửi:...8
1.2.Vốn đi vay:...10
1.3.Vốn tự có của ngân hàng thơng mại...12
1.4. Các nguồn vốn khác...14
2.Vai trò của nguồn vốn đối với ngân hàng thơng mại...14
3.Các nhân tố tác động đến huy động vốn của ngân hàng...17
3.1.Nhân tố khách quan: ...17
3.2.Nhân tố chủ quan:...18
Chơng II: thực trạng huy động vốn tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam...21
I. Khái quát về Sở Giao Dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam...21
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam:...21
2. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Sở giao dịch...21
2.1. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Sở giao dịch: ...21
2.2. Cơ cấu tổ chức và điều hành...23
3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam trong 3 năm gần đây (2000-2002)...26
3.1. Về huy động vốn:...26
3.2. Hoạt động tín dụng:...27
3.3. Công tác kế toán ngân quỹ:...29
3.4. Hoạt động Thanh toán quốc tế ...29
3.5. Kết quả tài chính: ...31
II. Thực trạng huy động vốn tại Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt nam...32
1. Thực trạng về tình hình huy động vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam...32
1.1. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn...32
1.2. Chi phí huy động vốn...41
2. Đánh giá chung về thực trạng huy động vốn tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam...43
2.1. Những kết quả đạt đợc: ...43
2.2. Những hạn chế vớng mắc còn tồn tại và nguyên nhân ảnh hởng đến công tác huy động vốn tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt nam. ...45
Chơng III : Giải pháp huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam...49
I. Mục tiêu và nhiệm vụ kinh doanh của Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam trong các năm tới:...49
1. Thực hiện tốt các nhiệm vụ đầu mối theo uỷ quyền của Tổng giám đốc: ...49
2. Một số chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh 2003...50
3.Mục tiêu dài hạn cho Sở giao dịch của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ...50
II. Một số giải pháp huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt nam ...51
1. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn :...51
1.1. Đa dạng hoá kỳ hạn gửi tiền và hình thức gửi tiền: ...51
1.2. Đa dạng hoá các hình thức nhận lãi:...54
1.3. Đa dạng hoá các công cụ huy động vốn:...55
2. Xây dựng chính sách lãi suất hợp lý:...55
3. Nâng cao chất lợng và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ có liên quan đến công tác huy động vốn: ...57
4. Phát triển các hoạt động Marketing...60
4.1. Thực hiện văn minh thơng mại...61
4.2. Thành lập phòng t vấn khách hàng...61
4.3. Tổ chức hội nghị khách hàng theo định kỳ ...61
4.4. Tăng cờng hơn nữa công tác quảng cáo, tiếp thị và khuyến mại. ...61
5. Mở rộng mạng lới hoạt động:...62
6. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ...62
III. Một số kiến nghị...63
1. Đối với Chính phủ...63
2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc...64 3. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam...65