III. Chính sách ngoại thương
2. Chính sách hạn chế nhập khẩu
2.1. Mục tiêu và biện pháp:a. Mục tiêu: a. Mục tiêu:
Tăng SLCB
Tạo nhiều việc làm
Cải thiện cán cân ngoại thương b. Biện pháp:
Đánh thuế cao vào hàng nhập khẩu
Sử dụng hạn ngạch (Quota)
Biện pháp phi thuế quan
29
2.2. Tác động của chính sách hạn chế nhập khẩu chế nhập khẩu
Tác động tạm thời (giảm nhập khẩu tự định)
- Đối với sản lượng:
Trong ngắn hạn làm giảm nhập khẩu tự định, tăng tổng cầu: AD = -M, tăng sản lượng cân bằng: Y = K*AD =K*(-M)
Chính sách này tăng sản lượng, tăng công ăn việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp.
30
- Đối với cán cân ngoại thương:
Sản lượng tăng làm nhập khẩu tăng thêm:
M* = Mm. Y Hay: M* = Mm.K.(-M ) Suy ra:
Cán cân ngoại thương có cải thiện hay không phụ thuộc vào tích số Mm.K.
Khi: Mm.K < 1 thì cán cân ngoại thương mới cải thiện, lúc đó lượng nhập khẩu tăng thêm M* ít hơn lượng nhập khẩu cắt giảm (-M).
K. . M M M m * = ∆ − ∆
31
Tác động lâu dài (giảm nhập khẩu biên)
Khi chính sách chưa được thực hiện:
M = M0 + Mm.Y và M = Mm.Y (1) Khi chính sách được thực hiện:
M = M0 + M’m.Y và M’ = M’m.Y (2) Với M’m< Mm
Từ (1) và (2) suy ra: Hay: M >M’
Lượng hàng hóa nhập khẩu ít hơn được thay thế bằng hàng hóa trong nước.
CCNT vẫn phụ thuộc vào Mm.K
Điều này đúng khi nước ngoài vẫn duy trì mức nhập khẩu của họ đối với hàng hóa nước ta.
1M M M M M ' m m ' = > ∆ ∆
32