Chẩn đoán bệnh:

Một phần của tài liệu Tài liệu đào tạo nghề Kỹ thuật nuôi và trị bệnh cho bò: Phần II (Trang 26 - 34)

III. Xác định thức ăn bổ sung

4. Chẩn đoán bệnh:

5. Phòng và trị bệnh

5.1. Phòng bệnh

- Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý trâu, bò sinh sản đúng quy trình kỹ thuật. - Phối giống cho trâu, bò cần thực hiện vệ sinh, sát trùng dụng cụ và phía sau cơ thể con vật.

-Thụt rửa tử cung bằng dung dịch thuốc tím 0,1% liều 500ml sau khi đẻ.

5.2.Trị bệnh

-Thụt tử cung bằng dung dịch thuốc tím 0,1% liều 500ml – 1000ml ngày 1 lần, thụt rửa liên tục trong 7 ngày.

-Tiêm các thuốc Lincomycin liều 4000 - 6000 UI/1kg trọng lượng cơ thể

vào bắp thịt cho trâu, bò 1 lần trong ngày, tiêm liên tục 4 - 7 ngày.

6. Câu hỏi và bài tập

* Câu hỏi:

81

2. Cho biết triệu chứng điển hình của bệnh viêm tử cung

3. Trình bày phương pháp phòng, trị bệnh viêm tử cung

* Bài tập:

Thụt tử cung bằng dung dịch thuốc tím 0,1% cho bò bị viêm tử cung.

7. Ghi nhớ

- Muốn có dung dịch thuốc tím 0,1% chỉ cần pha thuốc với nước, khi hòa

tan có màu như cánh sen là được.

Bài 12: BỆNH SÁT NHAU 1. Thông tin chung

Trong quá trình sinh đẻ bình thường sau khi sổ thai một thời gian nhất định phụ thuộc vào từng loài gia súc, trâu bò từ 4-6 giờ và không quá 12 giờ, ngựa 20 đến 60 phút, lợn từ 10 đến 60 phút sau khi sổ bào thai cuối cùng, dê cừu từ 30 phút đến 2 giờ nhau thai con sẽ được đẩy ra ngoài nếu quá thời gian kể trên mà nhau thai con không được đẩy ra khỏi cơ thể mẹ thì gọi là bệnh sát nhau.

2. Nguyên nhân

Do sau khi đẻ xong sức rặn của con mẹ quá yếu con mẹ kiệt sức không còn đủ sức rặn để đẩy nhau thai con ra ngoài.

Do nhau thai mẹ và nhau thai con dính chặt vào nhau thường thấy trong các trường hợp ở trâu, bò do cấu tạo núm nhau mẹ và núm nhau con chúng liên kết với nhau theo hình thức cài răng lược rất chặt chẽ chỉ cần một nguyên nhân nào đó làm giảm sức rặn của con mẹ sẽ dẫn đến sát nhau.

82

3. Triệu chứng

Quá thời gian quy định mà vẫn không thấy nhau thai được đẩy ra ngoài ở trâu bò chỉ thấy có cuống nhau treo lòng thòng ở mép âm môn mà thôi, con vật thỉnh thoảng cong lưng cong đuôi để rặn, nếu để lâu không can thiệp nhau thai sẽ bị phân huỷ vi khuẩn xâm nhập gây viêm tử cung lúc này con vật sẽ có những triệu chứng cục bộ và toàn thân điển hình vật sốt cao bỏ ăn chướng bụng đầy hơi, ngừng tiết sữa từ cơ quan sinh dục luôn thải ra ngoài một hỗn dịch có mùi hôi thối khó chịu.

4. Điều trị

Phương pháp bảo tồn

Rửa sạch bộ phận sinh dục bên ngoài bằng các dung dịch sát trùng nhẹ, dùng dụng cụ thú y cắt bỏ những phần lòng thòng phía ngoài mép âm môn, tiêm dưới da thuốc oxytoxin theo chỉ dẫn của nhà sản xuất để kích thích tử cung co bóp đẩy nhau thai ra ngoài đồng thời hàng ngày tiến hành thụt rửa cơ quan sinh dục bằng dung dịch sát trùng ở nồng độ thích hợp, sau khi thụt rửa kích thích cho các dung dịch sát trùng được đẩy ra ngoài hết rồi đưa kháng sinh vào.

Phương pháp bóc nhau

Cố định gia súc ở nơi thoáng mát sạch sẽ, rửa sạch bộ phận sinh dục bên ngoài bằng các dung dịch sát trùng nhẹ, thụt vào tử cung 3-4 lít nước ấm pha muối nồng độ 3%, một tay cầm cuống nhau kéo nhẹ một tay đưa thẳng vào cơ quan sinh dục ngón trỏ và ngón giữa kẹp núm nhau mẹ ngón cái xoa nhẹ nên trên bề mặt núm nhau mẹ để lật núm nhau con ra cứ làm lần lượt từ trên xuống dưới từ ngoài vào trong sau khi bóc xong tiến hành thụt rửa lại tử cung bằng các dung dịch sát trùng, kích thích cho các dung dịch sát trùng ra ngoài hết và đưa kháng sinh vào.

Chú ý rằng khi bóc nhau phải phân biệt núm nhau mẹ và núm nhau con, núm nhau mẹ dày, hình nấm có chân đế (kẹp tay được) còn núm nhau con mỏng không có chân đế (không kẹp tay được).

83 Phân biệt chỗ bóc rồi và chỗ chưa bóc bằng cách chỗ bóc rồi sờ vào nháp như sờ vào râu, chỗ chưa bóc sờ vào nhẵn bóng như sờ vào má trẻ thơ.

5. Câu hỏi và bài tập

* Câu hỏi: 1.Nêu đặc điểm và nguyên nhân gây nên bệnh sót nhau 2.Cho biết triệu chứng điển hình của bệnh sót nhau 3.Trình bày phương pháp phòng, trị bệnh sót nhau

* Bài tập:Thụt rửa tử cung bằng dung dịch nước muối 5%

6. Ghi nhớ:

84

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Văn Cải (2007), Nuôi bò thịt, NXB Nông Nghiệp tp Hồ Chí Minh.

2. Vũ Chí Cương (2005), Giáo trình Chăn nuôi trâu bò, NXB Hà Nội.

3. Vũ Duy Giảng, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Bã, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ

Chí Cương, Nguyễn Hữu Văn (2008), Dinh dưỡng và thức ăn cho bò, NXB

Nông nghiệp Hà Nội.

3. Đào Ngọc Hoàng (2003), Tài liệu tập huấn Chăn nuôi trâu bò, Trung Tâm

Khuyến Nông – Khuyến Lâm tỉnh Quảng Trị

4. Đỗ Thị Nga, Vũ Văn Hạp (2007), Kỹ thuật chăn nuôi bò, Dự án giảm nghèo

miền trung tỉnh Quảng Trị.

5. Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban, Giáo trình chăn nuôi trâu

bò,WWW. Ebook.edu.vn.

6. Giáo trình “Nghề nuôi và phòng trị bệnh cho trâu bò” (2011), Bộ Nông Nghiệp và PTNT.

7. Giáo trình bệnh truyền nhiễm - Trường đại học Nông nghiệp-Hà Nội. 8. Sổ tay đào tạo thú y viên- Nhà xuất bản Nông nghiệp- Hà Nội 2010. 9. Giáo trình bệnh nội khoa – Trường Đại học Nông Nghiệp – Hà Nội 10.Giáo trình bệnh nội khoa – Trường Đại học Nông Lâm Huế

11. Astrid Tripodi, Tạ Ngọc Sính, Hoàng Hải Hóa, Trần Thanh Vân, 2002. Cẩm nang Thú y viên.

12. Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho, Bùi Tuấn Nhã, 2004. Phòng và trị một số bệnh thường gặp ở gia súc gia cầm. NXB Nông nghiệp

85 MỤC LỤC

Contents

CHƯƠNG I: ... 1

ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ GIỐNG TRÂU BÒ PHỔ BIẾN Ở ... 2

VIỆT NAM ... 2

Mục tiêu: ... 2

A. Nội dung ... 2

I. Giới thiệu một số giống bò ... 2

1.1. Bò vàng Việt Nam ... 2

1.2. Bò lai Sind ... 3

1.3. Bò Sind ( Redsindhi ) ... 5

1.4. Bò Sahiwal ... 6

III. Chọn trâu bò theo các hướng sản xuất ... 9

3.1. Chọn trâu, bò đực làm giống ... 9

3.2. Chọn bò cái làm giống ... 9

3.3. Chọn bò nuôi thịt ... 10

B. Câu hỏi và bài tập thực hành ... 11

1. Câu hỏi ... 11

2. Bài thực hành ... 11

CHƯƠNG II: ... 13

NUÔI TRÂU, BÒ ĐỰC GIỐNG... 13

Bài 1: NUÔI DƯỠNG TRÂU BÒ ĐỰC GIỐNG ... 13

Mục tiêu: ... 13

A. Nội dung ... 13

1. Định tiêu chuẩn ăn ... 13

+ Căn cứ vào trọng lượng định tiêu chuẩn duy trì. ... 13

2. Xác định khẩu phần ăn ... 14

3. Cho ăn ... 16

B. Câu hỏi và bài tập thực hành ... 16

Phối hợp khẩu phần ăn cho trâu, bò đực giống ... 16

Bài 2: CHĂM SÓC TRÂU, BÒ ĐỰC GIỐNG ... 17

Mục tiêu: ... 17 A. Nội dung ... 17 I. Vận động ... 17 1.1. Vận động kết hợp chăn thả ... 17 1.2. Vận động kết hợp lao tác nhẹ ... 17 II. Tắm chải ... 18

III. Sử dụng và quản lý trâu bò đực giống ... 18

3.1. Sử dụng trâu bò đực giống ... 18

3.2. Quản lý trâu bò đực giống ... 19

B. Câu hỏi và bài tập thực hành ... 22

Thực hành kiểm tra sức khỏe cho bò đực giống ... 22

CHƯƠNG III: ... 23

NUÔI TRÂU, BÒ CÁI SINH SẢN ... 23

Bài 1: NUÔI DƯỠNG TRÂU, BÒ CÁI SINH SẢN ... 23

Mục tiêu: ... 23

A. Nội dung ... 23

86

II. Xác định khẩu phần ăn ... 23

III. Cho ăn ... 25

3.1. Cho ăn theo phương thức chăn thả ... 25

3.2. Cho ăn theo phương thức nhốt chuồng ... 25

B. Câu hỏi và bài tập thực hành ... 26

Bài 2: CHĂM SÓC TRÂU, BÒ CÁI SINH SẢN ... 27

Mục tiêu: ... 27

A. Nội dung ... 27

I. Chăm sóc trâu, bò cái chờ phối... 27

1.1. Vệ sinh chuồng trại ... 27

1.2. Phát hiện động dục và xác định thời điểm phối giống thích hợp ... 28

II. Chăm sóc trâu, bò cái mang thai ... 29

2.1. Vệ sinh chuồng trại ... 29

2.2. Vệ sinh thân thể ... 30

2.3. Đỡ đẻ cho trâu, bò ... 30

B. Câu hỏi và bài tập thực hành ... 32

CHƯƠNG IV: ... 35

NUÔI TRÂU, BÒ THỊT ... 35

Bài 1: XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN CHĂN NUÔI TRÂU, BÒ THỊT ... 35

Mục tiêu: ... 35

Học xong bài học này người học có khả năng ... 35

A. Nội dung ... 35

I. Xác định chuồng trại ... 35

1.1. Xác định vị trí chuồng nuôi ... 35

1.2. Xác định hướng chuồng nuôi... 36

1.3. Xác định kiểu chuồng nuôi ... 36

II. Xác định dụng cụ chăn nuôi ... 36

2.1. Máng ăn ... 36

2.2. Máng uống ... 37

2.3. Hệ thống vệ sinh và xử lý chất thải ... 37

B. Câu hỏi và bài tập thực hành ... 38

Bài 2. XÁC ĐỊNH THỨC ĂN CHO TRÂU, BÒ THỊT ... 39

Mục tiêu:... 39

A. NÔI DUNG ... 39

I. Thức ăn thô, xanh ... 39

1.1. Cỏ tự nhiên ... 39

1.2. Các loại cỏ trồng ... 40

1.3. Rơm ... 41

1.4. Thân lá lạc ... 41

1.5. Thức ăn ủ xanh ... 42

II. Thức ăn tinh... 42

2.1. Xác định thức ăn hạt ngũ cốc và phụ phẩm ... 42

2.2. Xác định thức ăn củ, quả ... 43

2.3. Thức tinh hỗn hợp ... 43

III. Xác định thức ăn bổ sung ... 44

3.1. Urê ... 44

3.2. Khoáng và Vitamin ... 45

IV. Câu hỏi và bài tập thực hành ... 45

Bài 4: NUÔI DƯỠNG TRÂU, BÒ THỊT ... 47

87

A. Nội dung ... 47

1. Nuôi bê thời kỳ bú sữa ... 47

2. Giai đoạn nuôi thịt ... 48

3. Vỗ béo ... 49

B. Câu hỏi và bài tập thực hành ... 52

CHƯƠNG V: ... 55

PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO TRÂU, BÒ ... 55

Mục tiêu: ... 55

Bài 1: BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG ... 55

1. Thông tin chung ... 55

2. Triệu chứng ... 56

3. Điều trị ... 57

4. Phòng bệnh... 57

5. Câu hỏi và bài tập ... 58

Bài 2: BỆNH UNG KHÍ THÁN ... 59

1. Thông tin chung ... 59

2.Triệu chứng. ... 59

3.Bệnh tích. ... 60

4. Phòng và trị bệnh... 60

5. Câu hỏi và bài tập ... 61

6. Ghi nhớ ... 61

Bài 3: BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG TRÂU BÒ ... 61

1. Thông tin chung ... 61

2. Triệu chứng ... 62

3. Bệnh tích ... 63

4. Điều trị ... 63

5. Phòng bệnh... 63

6. Câu hổi và bài tập ... 64

7. Ghi nhớ ... 64

Bài 4: BỆNH CHƯỚNG HƠI DẠ CỎ... 64

1. Thông tin chung ... 64

2. Nguyên nhân ... 64

3. Triệu chứng ... 65

4. Điều trị ... 65

4.1.Hộ lý: ... 65

4.2.Tìm mọi cách làm thoát hơi trong dạ cỏ. ... 65

4.3. Ức chế sự lên men sinh hơi ... 66

4.4.Trợ sức, trợ lực: ... 66

5. Câu hỏi và bài tập ... 66

6. Ghi nhớ ... 66

Bài 5: BỆNH TIÊN MAO TRÙNG ... 67

1. Thông tin chung ... 67

2. Dịch tễ học ... 68

3. Triệu chứng ... 68

4. Điều trị ... 69

5. Câu hỏi và bài tập ... 69

6. Ghi nhớ ... 69

Bài 6: BỆNH SÁN LÁ GAN ... 70

1. Thông tin chung ... 70

88

3. Triệu chứng ... 71

4. Điều trị ... 71

5. Phòng bệnh... 71

6. Câu hỏi và bài tập ... 71

7. Ghi nhớ ... 72

Bài 7: BỆNH GIUN ĐŨA BÊ NGHÉ ... 72

1. Thông tin chung ... 72

2. Triệu chứng ... 72

3. Điều trị ... 73

4. Câu hỏi và bài tập ... 73

5. Ghi nhớ: ... 74

Bài 8: BỆNH VIÊM PHỔI Ở GIA SÚC ... 74

1. Nguyên nhân ... 74

2. Triệu chứng ... 74

3. Điều trị ... 75

4. Câu hỏi và bài tập ... 76

5. Ghi nhớ: ... 76

Bài 9: TRÚNG ĐỘC SẮN ... 76

1.Nguyên nhân ... 76

2. Triệu chứng ... 77

3. Giải độc ... 77

4. Câu hỏi và bài tập ... 77

5. Ghi nhớ: ... 78 Bài 10: BỆNH CẢM NẮNG ... 78 1. Nguyên nhân ... 78 2. Triệu chứng ... 78 3. Điều trị ... 78 4. Câu hỏi ... 79 5. Ghi nhớ ... 79

Bài 11: BỆNH VIÊM TỬ CUNG ... 79

1. Thông tin chung ... 79

2. Nguyên nhân bệnh ... 80

3.Triệu chứng bệnh... 80

3.1. Triệu chứng cục bộ ... 80

3.2. Triệu chứng toàn thân ... 80

4. Chẩn đoán bệnh: ... 80

5. Phòng và trị bệnh ... 80

5.1. Phòng bệnh ... 80

5.2.Trị bệnh ... 80

6. Câu hỏi và bài tập ... 80

7. Ghi nhớ ... 81

Bài 12: BỆNH SÁT NHAU... 81

1. Thông tin chung ... 81

2. Nguyên nhân ... 81

3. Triệu chứng ... 82

4. Điều trị ... 82

5. Câu hỏi và bài tập ... 83

6. Ghi nhớ: ... 83

Một phần của tài liệu Tài liệu đào tạo nghề Kỹ thuật nuôi và trị bệnh cho bò: Phần II (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)