Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

Một phần của tài liệu vốn lưu động và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty công nghệ phẩm hà tây (Trang 29 - 35)

IV. Hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty trong một số năm qua

2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

Xuất phát từ những vấn đề thực tế của công ty công nghệ phẩm Hà Tây đã phân tích ở Ch ơng II. Em mạnh dạn đa ra một số biện pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn lu động của công ty.

Biện pháp 1: Tiết kiệm chi phí để tăng lợi nhuận.

- Chi phí bán hàng: năm 2003 so với năm 2002 đã tăng thêm 116.386.000 đồng (tỷ lệ tăng là 10,76%). Muốn giảm loại chi phí trên xuống mức thấp hơn thì công ty phải có các giải pháp hữu hiệu.

+ Định mức chi phí có căn cứ, có cơ sở - không có định mức chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thì không có cơ sở để quản lý, để đánh giá và kiểm tra.

Định mức đợc tiến hành nh sau:

• Định mức tiêu hao bằng hiện vật(ví dụ chi phí vận chuyển 1tấn hàng/1km bao nhiêu xăng xe...,định mức văn phòng phẩm cho cán bộ công ty mỗi đầu ngời bình quân tháng là bao nhiêu giấy, bút... )

• Trên cơ sở định mức bằng hiện vật nhân với giá mua vào số tính đợc chi phí bằng tiền .

Hàng quý, năm cần tiến hành phân tích định mức tiền để ra định mức hợp lý và cha hợp lý để điều chỉnh.

+ Trên cơ sở cách tính mức chi phí phải lập dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Sau duyệt dự toán chi phí, công ty cần giao chỉ tiêu cho từng phòng ban, từng cửa hàng và giao mức tiết kiệm chi phí.

Đơn vị nào tiết kiệm chi phí sẽ đợc hởng phần tiết kiệm, đơn vị nào lãng phí phải tự bù đắp . Tiết kiệm đợc chi phí sẽ tăng lợi nhuận.

Biện pháp 2: Về tiền lơng và thu nhập:

Năm 2003, trả lơng tăng 27,4% tổng thu nhập tăng 30,77% so với năm 2002. Tăng thu nhập cho mọi ngời vốn dĩ là điều tốt lành, để cải thiện đời sống công nhân viên. Nhng mức tăng nh trên là không hợp lý.Bởi vì trong khi năng suất lao động tính theo DTT(doanh thu thuần)/CNV(công nhân viên ) năm 2003/2002 chỉ tăng 6,09% nh vậy là tiền lơng, thu nhập tăng hơn nhiều lần so với tăng năng suất lao động.

Xét riêng tốc độ tăng thu nhập và doanh thu thuần ta cũng thấy rõ trong khi tăng doanh thu trên 6%, lơng tăng 27,4%, tổng thu nhập tăng 30,77% là cha có cơ sở.

Công ty cần khống chế tăng lơng và tăng thu nhập phải thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng doanh thu.

Có làm nh vậy thì mới kết hợp đợc lợiích của công nhân viên với lợi ích nhà nớc và lợi ích công ty. Vì tăng năng suất lao động và doanh thu thì phải tăng lơng cho công nhân viên là đúng.Nhng phải bảo đảm tốc độ tốc độ tăng l- ơng thấp hơn tốc độ tăng NSLĐ, công tymới có lợi nhuận để nộp ngân sách nhà nớc và tích luỹcho công ty.

Có thể xem xét để giảm nhân viên quản lý để bộ máy gọn nhẹ.

Biện pháp 3: Về giảm lợng hàng tồn kho

Năm 2003/2002 lợng hàng tồn kho có giảm trên 3%, nhng so với tổng vốn lu động của công ty chiếm tới 44,6%, hàng ứ đọng cha tiêu thụ quá lớn làm vốn chậm luân chuyển.

Cần có nhng biện pháp để giải quyết:

+ Phải tiến hành kiểm kê hàng tồn kho, phân loại hàng thành 3 loại để giải quyết.

• Hàng còn tốt nguyên giữ giá 100% để bán ra.

• Hàng kém phẩm chất nhng còn dùng đợc, hạ giá bán để thu lại vốn. • Hàng bị h hỏng không dùng đợc, loại bỏ, xin cấp trên điều chỉnh vốn lu động.

+ Mở rộng thị trờng bằng xúc tiến thơng mại.

• Công ty cũng nên tổ chức quảng cáo khuyến mại. Nhất là các đợt có ngày lễ. Lễ quốc khánh, lễ thiếu nhi, Lễ khai giảng năm học mới ....

Bằng cách đó để đa hàng ra tiêu thụ, vừa thu hồi vốn vừa phục vụ nhân dân và thu đợc lợi nhuận tuy ít hơn nhng vẫn lợi hơn để hàng nằm đọng trong kho, tốn phí bảo quản,kho tàng...

+ Tổ chức mạng lới tiêu thụ tốt hơn đa hàng đến tay ngời tiêu dùng

Thị trờng nông thôn của công ty rất rộng lớn, công ty phân tán cách tổ chức bán hàng lu động, đa hàng đến tận thôn, tận gia đình để tiêu thụ.

Tổ chức cách trả lơng của nhân viên bán hàng gắn với doanh thu tiêu thụ.VD:( một nhân viên tiêu thụ đợc một triệu đồng doanh thu sẽ nhân đợc tỷ lệ phần trăm lơng tơng ứng so với doanh thu).

Tất nhiên là phải nghiên cứu sức tiêu thụ của các loại hàng công nghệ phẩm để xác định tỷ lệ hởng lơng cho thích hợp.

Một khi đã khoán nh vậy sẽ kích thích ngời ta bán hàng nhanh. Nếu bán chậm trả lơng theo mức đạt đợc của doanh thu khoán.

Kết luận

Sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực kinh doanh, đặc biệt là các nguồn tài chính luôn là một vấn đề bức xúc đặt ra cho các doanh nghịêp. Huy động đủ vốn cho hoạt động kinh doanh đã là một bài toán khó, song làm thế nào để có thể sử dụng một cách có hiệu quả lại là một vấn đề nan giải đối với các nhà quản lý tài chính.

Từ ngày thành lập đến nay Công ty đã có đội ngũ cán bộ công nhân viên rất đoàn kết, nhiệt tình, năng động, giàu kinh nghiệm xây dựng và thực hiện mục tiêu của Công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao đặc biệt đội ngũ cán bộ quản lý không ngừng đợc nâng cao trình độ. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị tr- ờng hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên khốc liệt. Do đó để tồn tại và hoà nhập với tình hình đó đòi hỏi Công ty phải tự chủ kinh doanh, phải tìm tòi sáng tạo để việc kinh doanh mang lại lợi nhuận cao.

Sau thời gian đợc tiếp xúc với thực tế tại Công ty công nghệ phẩm Hà Tây, đợc sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong Phòng kế toán cùng sự chỉ bảo cặn kẽ của thầy giáo hớng dẫn: PGS. Lê Thế Tờng và trên cơ sở những kiến thức đã học, em đã hoàn thành bài viết của mình. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu và trình độ bản thân còn hạn chế nên những giải pháp và kiến nghị trong bài viết khó tránh khỏi những khuyết điểm. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn để luận văn tốt nghiệp của em hoàn thành tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn cùng các anh chị trong Công ty công nghệ phẩm Hà Tây đã tận tình giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Hà Nội, tháng 4 năm 2004

Danh mục tàI liệu tham khảo

1. Tài chính doanh nghiệp.

Chủ biên TS Lu Thị Hơng, nhà xuất bản giáo dục 1998. 2. Quản trị tàI chính doanh nghiệp

Chủ biên TS Vũ Duy Hào- Đàm Văn Huệ, nhà xuất bản thống kê 1998 3. Lập ,đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tàI chính.

Chủ biên TS Trần Văn Công Nhà xuất bản tàI chính-1998 4. Bảo toàn và phát triển vốn

Chủ biên Nguyễn Công nghiệp –Nhà xuất bản thống kê 1992 5. Giáo trình tàI chính doanh nghiệp

Trờng đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội 6. Các luận văn tốt nghiệp của các khoá trớc.

Mục lục Lời nói đầu.

. Chơng I. Một số vấn đề lý luận về vốn lu động và hiệu quả sử

dụng...1

I.KháI niệm và đặc điểm về vốn lu động...1

1. Vốn lu động...1

2. Vai trò của vốn lu động...2

3. Phân loại vốn lu động ...2

a. Phân loại theo vai trò từng loại vốn lu động trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...3

b. Phân loại theo hình tháI biểu hiện của vốn...3

c. Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn...4

d. Phân loại theo nguồn hình thành...4

4. Kết cấu vốn lu động và các nhân tố ảnh hởng...4

5. Nhu cầu vốn lu động...5

II. Hiệu quả sử dụng vốn lu động và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động...6

1. Quan niệm về hiệu quả kinh doanh...6

2. Sự cần thiết, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động...7

3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động...8

4. Một số biện pháp chủ yếu nâng cao sử dụng vốn lu động...11

Chơng II. Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lu dộng của cộng ty cộng nghệ phẩm Hà Tây...13

I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty...13

II. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty. ...13

1. Chức năng và nhiệm vụ...13

2. Đặc điểm và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty...14

3. Những thuận lợi và khó khăn của công ty hiện nay...16

3.1. Thuận lợi...16

3.2. khó khăn...16

III. Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lu động của công ty công nghệ phẩm Hà Tây...17

1. Tình hình phân cấp quản lý taì chính...17

2. Tình hình vốn và nguồn vốn...17

3. Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...21

4.Tình hình chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp...22

5. Tình hình nộp ngân sách nhà nớc...23

6. Tình hình thu nhập của ngời lao động...23

IV. Hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty trong một số năm qua...24

Chơng III. Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động...27

1. Nhận xét đánh giá về việc sử dụng vốn lu động tại công ty công nghệ phẩm Hà Tây. ...27

2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động...28

Kết luận.

Tài liệu tham khảo.

Một phần của tài liệu vốn lưu động và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty công nghệ phẩm hà tây (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w