Sự phát triển của trẻ

Một phần của tài liệu 300 cau hoi danh cho bo me tre.pdf (Trang 55 - 59)

1. Con tôi có cặp mắt màu xanh. Liệu cháu có thể giữựược màu mắt này khi

lớn không?

Trẻ sinh ra có thể có mắt màu xanh hoặc màu ựen. Những trẻ mắt ựen sẽ không thay ựổi về màu mắt, còn những trẻ mắt xanh có thể sẽ thay ựổi trong vòng 6 tháng ựầu tiên. Màu sắc của mắt ựược xác ựịnh bởi gene của bố hoặc mẹ.

2. Trẻ sơ sinh có phân biệt ựược màu sắc không?

đứa trẻ sơ sinh không phân biệt ựược màu sắc. Khoảng tuần thứ 10, trẻ mới có phản ứng ựối với màu sắc. Người ta cho rằng, khoảng 3-4 tháng tuổi, trẻ có khả năng phân biệt màu như người lớn.

3. Khi nào con tôi bắt ựầu biết sợ người lạ?

Khoảng 5-6 tháng, trẻ biết phân biệt ựâu là người quen, ựâu là người lạ. Nếu sau 10 tháng tuổi mà trẻ vẫn không phân biệt ựược người quen với người lạ thì cần cho trẻ ựến bác sĩ thần kinh ựể khám.

4. Khi nào con tôi có thể bò ựược?

Trẻ bắt ựầu bò không sớm hơn 6 tháng. Lúc ựầu, trẻ trườn tới gần các ựồ vật mà nó thắch và bắt ựầu bò tắch cực vào tháng thứ 7. Có trẻ bò bằng ựầu gối, có trẻ lết mông, một số trẻ bỏ bò mà ựi luôn. Bò chẳng qua là bước trung gian giữa ngồi và ựi, không nhất thiết phải có.

5. Khi nào con tôi mới với ựược các ựồ vật và cầm nắm chúng bằng tay? Cuối

tháng thứ nhất, ựầu tháng thứ 2, trẻ bắt ựầu muốn với các ựồ vật. Tới tháng thứ 3, thứ 4, trẻ có thể với tay nắm các ựồ vật. Tới tháng thứ 5, trẻ có thể dùng hai tay, sau ựó một tay ựể lấy ựồ chơi. Nếu bố mẹ thường xuyên chơi với trẻ thì tới tháng thứ 6, trẻ có thể dùng một tay giữ và ựổi ựồ chơi một cách tự tin.

6. Tôi có thể gần như nhấc ựứa con tôi lên khi cháu bấu các ngón tay vào tôi.

Liệu ựiều ựó có lợi cho sự phát triển của trẻ hay có hại cho cháu?

Bấu chặt của trẻ sơ sinh là một trong những phản xạ bẩm sinh. đến khoảng 3 tháng, phản xạ này sẽ tự mất dần ựi. Thường xuyên nhấc trẻ lên bằng cách ựể trẻ bấu vào tay là không nên vì ựiều ựó có thể làm trẹo các khớp cổ tay của trẻ. Nên tìm cách chơi khác an toàn hơn.

7. Bụng của con tôi rất cứng và phồng. Liệu cháu có bị làm sao không?

Ở trẻ sơ sinh, do hệ thống thần kinh giúp cho ruột nhỏ lại chưa ựược hoàn thiện, hoặc do các rối loạn trong hệ tiêu hóa nên tình trạng ựầy hơi trong ruột hay xuất hiện. Lúc ựó, bụng trẻ phình to và rất cứng. Nhiều khi tình trạng này còn kèm theo cả ựau bụng nữa. Khi ựó, nên chườm ấm lên bụng trẻ, xoa bụng trẻ nhẹ nhàng theo chiều kim ựồng hồ, cho trẻ tới bệnh viện khám.

8. Tinh hoàn của con tôi không tụt xuống phắa dưới. Nguyên nhân do ựâu?

Có cần phải mổựể khắc phục tình trạng này không?

Các tuyến sinh dục của ựàn ông hình thành trong quá trình phát triển của bào thai. Thường thường ựến tuần 32-36 của thai kỳ, tinh hoàn sẽ chuyển xuống vùng bẹn. Nó sẽ tụt hẳn xuống phắa dưới khi sinh, nếu ựứa trẻ ựủ tháng. Nếu trẻ ựẻ non, tinh hoàn có thể không kịp tụt xuống. Trong trường hợp này, thường các tinh hoàn sẽ tự tụt xuống trong vòng 1 năm. Nếu không, bạn cần gặp bác sĩ ngoại khoa ựể quyết ựịnh xem có cần phải phẫu thuật không?

9. Khi nào thì con tôi có thể xác ựịnh ựúng người và ựồ vật?

Ngay ựứa trẻ sơ sinh cũng có thể nhìn ựược mặc dù còn chưa rõ nét. đến 6-8 tháng, trẻ ựã có khả năng xác ựịnh ựúng người và ựồ vật, nhìn theo các vật ựang chuyển ựộng và các vật sáng.

10. Khi nào con tôi có thể nhìn ựược?

Ngay sau khi sinh ra, trẻ ựã có khả năng nhìn và phân biệt màu tối với màu sáng. Sau 2 tuần, trẻ có thể nhìn chăm chú các vật lớn. Nếu ựể ý, bạn sẽ thấy trẻ nhìn bạn rất thắch thú trong lúc bú hoặc cho ăn.

11. Khi nào con tôi có thể giữựược ựồ chơi và các ựồ vật khác?

Ngay từ khi sinh, trẻ có thể ựã nắm giữ ựồ vật người lớn ựưa cho nhờ có phản xạ bẩm sinh về cầm nắm. Trước 4-5 tháng, trẻ chưa có khả năng tự cầm nắm ựồ chơi nên nó chỉ giữ cái gì vừa tay và tìm cách ựẩy những cái khác ra.

12. Khi nào trẻ bắt ựầu nhận biết mặt và giọng nói của người lớn?

Khoảng tháng thứ 3, trẻ bắt ựầu biết ựược các ựồ vật quen thuộc. Từ tháng thứ 3 ựến tháng thứ 6, trẻ lắng nghe giọng nói của mẹ và những người xung quanh.

13. Khi nào con tôi có thể tự lật người khi ngủựược?

đối với trẻ phát triển bình thường, từ tháng thứ 4, trẻ có thể tự nằm nghiêng, tháng thứ 5 nằm sấp và tháng thứ 6 lật từ sấp ra ngửa.

14. Khi nào trẻ biết cười ựáp lại nụ cười và lời lẽ của người lớn?

Khi ựược 1,5 ựến 2 tháng, trẻ có thể ựã biết cười khi giao tiếp với người lớn.

15. Con tôi bò lùi lại phắa sau chứ không phải tiến lên phắa trước. Liệu ựiều

ựó có bình thường không?

Khi ựứa trẻ bắt ựầu bò bằng ựầu gối, nó hay lùi lại phắa sau. đó là hiện tượng hoàn toàn bình thường trong quá trình phát triển của trẻ. Nếu ựến 10 tháng tuổi, trẻ vẫn tiếp tục bò lùi thì cần cho trẻ ựi khám bác sĩ nhi khoa.

16. Khi nào thì trẻ có thể tự ngồi ựược?

Khả năng này ở trẻ xuất hiện vào các thời ựiểm rất khác nhau, từ 4,5 tháng ựến 8 tháng.

17. Ởựộ tuổi nào, trẻựang bú mẹ có thể ngẩng ựầu, chống tay nhổm bụng

lên ựược?

đến cuối tháng thứ 2, khi nằm sấp, trẻ ựã có thể ngẩng ựầu và ngực. Nếu ựến 4 tháng, trẻ vẫn không ngẩng ựầu lên ựược, cần ựưa trẻ tới bác sĩ thần kinh khám.

18. đứa con 5 tháng tuổi của tôi thắch dùng tay trái ựể bò. Liệu lớn lên cháu

có bị thuận tay trái không?

Rất khó nói lớn lên trẻ sẽ thuận tay nào. Trong vòng năm ựầu tiên, trẻ sử dụng cả hai tay luân phiên nhau, còn việc trẻ thuận tay nào sẽ diễn ra muộn hơn.

Người ta cho rằng thói quen thuận tay trái hay tay phải thuộc bẩm sinh, sớm hay muộn nó sẽ ựược bộc lộ rõ. Ước tắnh có khoảng 10% người trên trái ựất là thuận tay trái. Nếu trẻ thuận tay trái thì việc "cải tạo" tay trẻ là không cần thiết.

19. Khi nào trẻ có thể tựựứng một mình ựược?

đa số trẻ bắt ựầu tự ựứng ựược vào khoảng tháng thứ 9; tới tháng thứ 10 trẻ có thể tự ựứng ựược tới 10 giây. Một số trẻ ở ựộ tuổi này ựã chập chững bước ựi những bước ựầu tiên.

Một phần của tài liệu 300 cau hoi danh cho bo me tre.pdf (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)