- _ Thâm định tài sản đảm bảo.
Bước 4: Xét duyệt cho vay:
Trình báo cáo tín dụng và hồ sơ vay lên trưởng phòng KHDN, trưởng phòng
KHDN xem xét, kiểm tra và đánh giá lại việc thẩm định của CBTD, rồi tiến hành việc trình lên giám đốc để xem xét và quyết định cho vay. trình lên giám đốc để xem xét và quyết định cho vay.
Bước 5: Tiến hành thú tục công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo:
Sau khi giám đốc quyết định cho vay, thì cán bộ tín dụng thông báo cho khách
hàng về việc chấp nhận cho vay của Ngân hàng. Sau đó, Cán bộ tín dụng tiến hành nhập
đơn vào Korebank và chuẩn bị các giấy tờ để đi công chứng, đăng ký giao dịch đảm
bảo.
Bước 6: Lập báo cáo giải ngân, khế ưóc nhận nợ và gói hồ sơ vào phòng ngân quỹ: Sau khi đăng ký giao dịch đảm bảo xong thì CBTD lập báo cáo giải ngân trình
bộ phận kế toán kiểm tra, sau đó trình lãnh đạo phòng KHDN và giám đốc phê duyệt. Sau khi phê duyệt xong, CBTD lập hợp đồng tín dụng kiêm khế ước nhận nợ và Sau khi phê duyệt xong, CBTD lập hợp đồng tín dụng kiêm khế ước nhận nợ và
biên bản giao nhận hồ sơ tài sản thế chấp để cho khách hàng ký.
Sau đó chuyển hồ sơ giải ngân cho bộ phận kế toán giải ngân và nhập ngoại
bảng.
Ghỉ chú: Trong các lần giải ngân tiếp theo còn trong hạn mức thì khách hàng phải bổ sung: giấy đề nghị vay vốn, phương án sản xuất kinh doanh, giấy cam kết thế chấp, các hợp đông kinh tế và các chứng từ hóa đơn chứng minh mục đích sử dụng vốn.
Trường đại học Hoa Sen- KN101
Khi giải ngân xong CBTD gởi hồ sơ vay vốn và tài sản thế chấp xuống phòng
ngân quỹ. Lưu dữ liệu cần thiết cho bản thân cán bộ, và các giấy tờ cho khách hàng lưu trữ. trữ.
Bưóc 7: Thu nợ - thu lãi:
Hàng tháng đến ngày thu nợ lãi và nợ gốc, CBTD báo cho Doanh nghiệp nộp
tiền vào tài khoán và tiến hành thu lãi.
Bước 8: Thanh lý hợp đẳng tín dụng - lưu trữ hồ sơ tín dụng:
Sau khi thanh toán đủ tiền lãi và gốc cho Ngân hàng, CBTD lấy hồ sơ lưu từ
phòng Ngân Quỹ để tiến hành giải chấp cho khách hàng rồi chuyển cho bộ phận Kế
Toán tiến hành xuất ngoại bảng TSTC. và CBTD lập hồ sơ giải chấp cho khách hàng.
1.3. Kinh nghiệm rút ra từ việc quan sát- học hỏi của tôi:
Qua cơ sở tài liệu và hướng dẫn của anh Trương Thanh Hoàng- người hướng dẫn tôi, tôi biết đến mô hình thực hiện nghiệp vụ tín dụng “3 bộ phận” gồm: cán bộ quan hệ tôi, tôi biết đến mô hình thực hiện nghiệp vụ tín dụng “3 bộ phận” gồm: cán bộ quan hệ
khách hàng (FO), cán bộ phận thâm định (MO) và cán bộ quản lý nợ (BO). Nhiệm vụ
chức năng mỗi bộ phận vừa độc lập lại vừa có tính hỗ trợ rất hợp lý. Tôi xin được nêu cụ thể hơn: cụ thể hơn:
s* Cán bộ quan hệ khách hàng:
- __ Phát triển mạng lưới, thu thập thông tin khách hàng.
- _ Tiếp xúc, tư vấn, góp ý, kiến nghị những sản phẩm dịch vụ nhằm phục vụ yêu
cầu của khách hàng. Giới thiệu sản phâm dịch vụ mới đến khách hàng. Giải quyết
những thắc mắc, khiếu nại của khách hàng trong phạm vi quyền hạn cho phép.
- _ Tiếp nhận hồ sơ tín dụng của khách hàng... Thâm định tư cách pháp nhân khách
hàng, quá trình hình thành và cơ cấu của doanh nghiệp, tình hình tài chính của doanh
nghiệp đó để đề xuất lên cấp trên xem xét.