I. Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ của Việt Nam trong thập kỉ 90.
b. Mục tiêu cuối cùng
Trong quá trình vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ, ngân hàng Nhà nớc phải đảm bảo đợc hai mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền và đảm bảo an toàn cho hệ thống và đảm bảo thanh khoản cho hệ thống ngân hàng.
Ta hiểu ổn định giá trị đồng tiền tức là thông qua việc điều hành tỷ giá bảo đảm giá trị của đồng bản tệ so với đồng ngoại tệ và thông qua chính sách lãi suất để ổn định quan hệ đối nội của đồng bản tệ từ đó ổn định thị trờng. Đây là mục tiêu cơ bản của hệ thống ngân hàng nhng ở Việt Nam do mối quan hệ chặt chẽ giữa ngân hàng Nhà nớc và chính phủ, nên đây cũng đợc coi là sự nghiệp chung của cả nớc. Và không chỉ riêng ở hầu hết các nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc công nghiệp phát triển nh Mỹ, Nhật bản, Cộng hoà liên bang Đức, nhiệm vụ ổn định tiền tệ đợc đặt lên hàng đầu.
Do yêu cầu của xã hội và nhu cầu phát triển kinh tế, mục tiêu thứ hai cũng không kém phần quan trọng. Bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng là thông qua chức năng là ngời cho vay cuối cùng, Ngân hàng Nhà nớc cung ứng tiền bằng các kênh thích hợp đảm bảo khả năng chi trả và khả năng thanh toán của hệ thống tín dụng. Thông qu vai trò là trung gian thanh toán để thực hiện có hiệu quả việc quyết toán hằng ngày trên thị trờng tiền tệ và các giao dịch mua bán các giấy tờ có giá nhằm phân phối lại dự trữ giữa hệ thống ngân hàng và các trung gian tài chính một cách an toàn kịp thời.
Có thể nói, hai mục tiêu trên có những cái chung nhng lại là mục tiêu mâu thuẫn nhau. Cái chung ở đây là nếu chính sách tiền tệ ổn định đợc nền kinh tế thì tốc độ phát triển kinh tế sẽ cao nhng trên thực tế, đối với các nớc đang phát triển, tốc độ tăng trởng cao thờng gắn với một mức lạm phát và mất ổn định nào đó. Hãy xét một vài ví dụ điển hình. Nền kinh tế Hàn Quốc thời kỳ 1965 - 1980 có tốc độ tăng trởng là 9,9% và tốc độ lạm phát trung
bình là 18,4%. Hà Quốc với chính sách đầu t lớn vào ngành công nghiệp nặng đa đến các khó khăn trong khả năng thanh toán của NHTM và dẫn đến sự phát triển hệ thống tài chính không chính thức, nằm ngoài sự kiểm soát của Ngân hàng Trung ơng. Chính sự nhấn mạnh ổn định kinh tế, đến thời kỳ 1980 - 1989, ở Hàn Quốc, lạm phát giảm 5% với tốc độ tăng trởng là 9,7%. Hay ở Indonexia, tỷ lệ lạm phát 35,5% với tốc độ tăng trởng là 7%. Tuy vấp phải khó khăn trong việc kiểm soát luồng vốn ra vào, Inđônêxia sớm tự do hoá hệ thống tài chính trớc khi tự do hoá ngoại thơng và kết quả là hiệu lực của các chính sách tiền tệ đã kiểm soát đợc sự bành trớng tiền tệ. Lam phát lúc này giảm xuống 8,3% với tỷ lệ tăng trởng 5,3%. Sở dĩ nh vậy, bởi lẽ trong giai đoạn đầu khi mà nền kinh tế thị trờng cha thực sự phát triển, cha tuân theo những quy luật chặt chẽ nh các nớc phát triển, việc tăng vốn cho nền kinh tế là một nhu cầu lớn, nên không thể giữ nền kinh tế ở mức lạm phát thấp trong khi yêu cầu tăng trởng lại cao. Đây là một mâu thuẫn giữa hai mục tiêu ổn định tiền tệ và tăng trởng kinh tế cao. Điều này cũng là một câu hỏi đặt ra đối với chính sách tiền tệ Việt Nam.
Chính vì vậy, để có sự dung hoà giữa hai mục tiêu, cần có một sự cân bằng nội, tức là làm thế nào để nền kinh tế tăng trởng ở mức khớp với tiềm lực sản xuất của đất nớc. Tăng nhu cầu vốn cho nền kinh tế nhng phải chú trọng đến việc kiểm soát lạm phát. Do đó trong thập kỷ 90, Việt Nam đã đề ra chính sách ổn định đồng tiền:
1- Chú trọng đến phần tổng cầu của nền kinh tế thông qua công cụ cung tiền tệ.
2- Chú trọng đến phần tổng cung của nền kinh tế thông qua việc khuyến khích khu vực sản xuất và dịch vụ, mở cửa ngoại thơng.
3- Chú trọng theo dõi diễn biến giá cả của hàng hoá dịch vụ và kiểm soát chặt chẽ giá của một số mặt hàng quan trọng.
Kết quả nổi bật là năm 1995 tốc độ tăng trởng là 9.5%, lạm phát là 12.7%, năm 1996 tốc độ tăng trởng 9.34% lạm phát là 4.5%. Đến năm 1997,
lạm phát là 3.6% tăng trởng là 8.15%. Lạm phát chỉ ở mức 1 con số, nền kinh tế vẫn giữ ở mức tăng trởng.