Phát triển công nghiệp, xây dựng:

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở việt nam (Trang 29 - 33)

III) Định hớng và giải pháp cho s nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa ở việt nam

b) Phát triển công nghiệp, xây dựng:

Hớng u tiên phát triển công nghiệp ở nớc ta là : khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghệ chế tác, công nghệ phần mềm và công nghệ bổ trợ có lợi thế cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động, phát triển một số khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế; khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; sản xuất t liệu sản xuất quan trọng theo hớng hiện đại. Khẩn trơng thu hút vốn trong và ngoài nớc để thực hiện một số dự án quan trọng về khai thác dầu khí, lọc dầu, hóa dầu, luyện kim, cơ khí chế tạo.

c)cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng vật chất của nền kinh tế:

Trong cơ chế thị trờng, kết cấu hạ tầng có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của sản xuất, kinh doanh và đời sông dân c. Từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội, kết cấu hạ tầng của nền kinh tế nớc ta hết sức thấp kém, không đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất, kinh doanh và của đời sống dân c. Do vậy, trong những năm trớc mắt, việc xây dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế đợc coi là một nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Do khả năng tài chính có hạn, trong những năm trớc mắt, cần huy động các nguồn lực trong và ngoài nớc để xây dựng các kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội. Hoàn chỉnh một bớc mạng lới giao thông, thủy lợi, cấp thoát n- ớc .Tăng nhanh năng lực và hiện đại hó b… u chính viễn thông. Việc xây dựng kết cấu hạ tầng phải tập trung vào khâu cải tạo, mở rộng, nâng cấp. Việc xây dựng mới chỉ có mức độ và phải tập trung vào những khâu trọng điểm, có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế hoặc vùng kinh tế. Có nh vậy mới tạo điều kiện cho mở rộng đầu t phát triển, nhất là việc thu hút vốn dầu t từ bên ngoài.

d) Phát triển nhanh du lịch, các ngành dịch vụ:

Trong những năm trớc mắt, cần taoh bớc phát triển vợt bậc của các ngành dịch vụ, nhất là những ngành có chất lợng cao, tiềm năng lớn, và có sức cạnh tranh nh hàng không, hàng hải, bu chính – viễn thông, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm đ… a tốc độ tăng trởng của các ngành dịch vụ cao hơn tốc độ tăng GDP. Phát triển mạnh và nâng cao chất lợng một số ngành : vận tải, thơng mại, dịch vụ,…

Sự phát triển của ngành du lịch, một mặt cho phép khai thác các tiềm năng du lịch, tăng thu nhập, tạo việc làm cho dân c Mặt khác, sự phát triển…

của ngành du lịch còn góp phần mở rộng giao lu, phát triển kinh tế đối ngoại, mở cửa nền kinh tế. Bởi vậy, phát triển nhanh ngành du lịch, dịch vụ đợc coi là một nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta trong những năm trớc mắt

đ) Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ:

Chuyển dịch cơ cấu kinh té vùng, lãnh thổ trên cơ sỏ khai thác triệt để các lợi thế, tiềm năng của từng vùng, liên kết hỗ trợ nhau, làm cho tất cả các vùng cùng nhau phát triển. Trong những năm trớc mắt phải có cơ chế chính sách phù hợp để các vùng trong cả nớc cùng phát triển, đồng thời tạo sự liên kết giữa các vùng và nội vùng.

Thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực, tác động lan tỏa đến các vùng khác; đồng thời tạo điều kiện phát triển nhanh hơn các vùng kinh tế đang còn nhiều khó khăn, đặc biệt là các vùng biên giới, hải đạo, Tân Nguyên, Tây Nam, Tây Bắc…

e) Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại:

Trong nền kinh tế toàn cầu hóa, mở cửa nền kinh tế là cần thiết với tất cả các nớc. Do đó, công nghiệp hóa, hiện đại hóa không thể thành công nếu không mở cửa nền kinh tế. Sau thời kì khá dài đóng cửa, hiện nay, mở cửa nền kinh tế là nhu cầu cấp bách đối với nền kinh tế nớc ta, là một nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta trong những năm trớc mắt. Tuy nhiên, mở cửa hội nhập nh thế nào cũng cần đợc cân nhắc kỹ càng nhằm tranh thủ những tách động tích cực, hạn chế những tác động tiêu cực của quá trình này với tăng trởng, phát triển của nền kinh tế.

Trong việc mở cửa, hội nhập, phải đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng điểm. Chuyển hớng chiến lợc, xây dựng nền kinh tế mở đòi hỏi phải điều chỉnh cơ cấu kinh tế để vừa hội nhập khu vực, vừa hội nhập toàn cầu.

C KếT LUậN

Nền kinh tế thế giới đã trải qua các quá trình phát triển khác nhau, trong đó công nghiệp hóa là hạt nhân, là động lực phát triển của xã hội., khái

niệm về công nghiệp hóa – hiện đại hóa không chỉ là đơn thuần là phát triển công nghiệp. Nền kinh tế thế giới đã chuyển dịch theo hớng vai trò công nghiệp ngày càng mang tính quyết định,công nghiệp hóa đã thâm nhập vào tất cả tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật diễn ra nhiều ngành một mặt làm tăng vai trò tác động của công nghiệp đến ngành đó, mặt khác đã “ chuyển hóa” các mô hình hoạt động các ngành khác theo “ mô hình công nghiệp”.

Từ sự phân tích trên, cho chúng ta thấy trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội của nớc ta hiện nay công nghiệp hóa – hiện đại hóa có ý nghĩa hết sức quan trọng. Đó là con đờng duy nhất thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nớc trên thế giới, giữ đợc ổn định chính trị – xã hội, bảo vệ độc lập chủ quyền xã hội ở nớc ta.

Sự nghiệp công nghiệp hóa ở Việt Nam, đã đợc Đảng ta đề ra từ những năm 1960 theo đờng lối của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng. Và liên tục từ đó đến nay, qua mỗi kỳ Đại hội công nghiệp hóa – hiện đại hóa luôn đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm có tầm quan trọng hàng đầu. Đồng thời, qua mỗi kỳ đại hội lại có một quá trình nhận thức và cụ thể hóa thêm về nhiệm vụ này cho phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nớc trong mỗi thời kỳ và phù hợp với xu thế của thời đại. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu theo hơng công nghiệp hóa – hiện đại hóa đã trở thành mục tiêu phấn đấu của cả nớc ta trong giai đoạn hiện nay.

Thực tiễn nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc kém phát triển, chúng ta lại thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã và đang phát triển vô cùng nhanh chóng, cùng với xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế, đó là lợi thế quan trọng của những nớc đi sau. Chúng ta có thể rút ngắn thời gian thực hiện quá trình đó, do tiếp thu đợc kinh nghiệm, thành tựu của các nớc trên thế giới. Song, đấy cũng là một thử thách nghiệt ngã của thời đại. Bởi vì, trong điều kiện đó có thể làm tăng thêm khoảng cách giữa nớc giàu và nớc nghèo nếu họ không biết tận dụng các lợi thế trên.

Đây là nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu trong thời gian tới, nhằm đa đất nớc ta thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa so với các nớc khác, đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa mà đảng và nhân ta lựa chọn đã đang từng bớc đi lên thành công, giành đợc nhiều thắng lợi.

Để thực hiện phát triển và rút ngắn con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội chúng ta cần đẩy nhanh, đẩy mạnh và rút ngắn quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong thời kì quá độ của nớc ta hiện nay. Đồng thời chúng ta cần phải có ý chí, nhiệt tình cách mạng, cần phải có trí tuệ, có năng lực sáng tạo và có bản lĩnh chính trị. Kinh nghiệm thực tiễn của quá trình cách mạng lá : đảng, nhà nớc và toàn dân quy tụ, đoàn kết chặt chẽ lại thành một sức mạnh tổng hợp đi vào tổ chức và xây dựng thành công xã hội mới – xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở việt nam (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w