• a. Phân Cực Anod:
• Chuyển điện thế điện cực về phía dương hơn so với điện thế ăn mòn cho đến khi kim loại rơi
vào trạng thái thụ động.
• Muốn thực hiện điều này ta nối kim loại cần bảo vệ với cực dương của nguồn một chiều hay nối kim loại cần bảo vệ với kim loại có điện thế
điện cực dương hơn.
• Trong cả hai trường hợp kim loại cần bảo vệ
đóng vai trò là anod. Cho nên tốc độ ăn mòn
chỉ giảm khi môi trường đó kim loại bị thụ
• b. Phân Cực Catod:
• Chuyển điện thế điện cực về phía âm hơn so với điện thế ăn mòn thì hầu như phản ứng hòa tan kim loại ngừng hẳn.
• Muốn thực hiện điều này ta nối kim loại cần bảo vệ với cực âm của nguồn một chiều hay nối kim loại cần bảo vệ
với kim loại có điện thế điện cực âm hơn. Trong cả hai trường hợp kim loại cần bảo vệ đều đóng vai trò catod, nên tốc độ ăn mòn sẽ giảm.
• * Phân cực catod bằng cách nối kim loại cần bảo vệ với cực âm của nguồn một chiều, được gọi là bảo vệ catod
điện phân.
• * Phân cực catod bằng cách nối kim loại cần bảo vệ với kim loại khác có điện thế điện cực âm hơn, được gọi la
• * Các loại vật liệu dùng làm anod hy sinh
• Có thể bảo vệ catot phần lớn kim loại, nhưng thông dụng nhất là bảo vệ thép cacbon trong môi trường tự nhiên( nước, cát, đất ). Để bảo vệ
catot thì anod hy sinh phải có điện thế âm hơn kim loại cần bảo vệ.
• Li, Na, K có điện thế âm nhất như bị ăn mòn
cực nhanh trong môi trường nước. Chỉ còn Mg, Al và Zn là có thể dùng được và được làm nền
• Bảo vệ catod bằng dòng điện ngoài
• chọn cách bảo vệ bằng protector hay bằng dòng ngoài phụ thuộc
• Chủ yếu vào công trình cần được bảo vệ. Đối với công trình nhỏ phương pháp dùng protector
kinh tế hơn. Phương pháp này có ưu điểm là
điện thế bảo vệ phân bố đều.
• Bảo vệ catod bằng dòng ngoài được dùng để bảo vệ những diện tích lớn, nhưng phương pháp
này có thể xảy ra nguy cơ "quá bảo vệ". Nghĩa là, điện thế điện cực cục bộ của công trình trở
nên quá âm đến nổi tốc độ của phản ứng:
• 2H 2O+ 2e → H 2+ 2OH − Trở nên
• Các phương pháp bảo vệ trên thường được dùng kết hợp với các lớp phủ cách điện, nên
vùng tác dụng bảo vệ của protector tăng lên rất nhiều
• Lớp phủ kim loại.
• Lớp phủ kim loại phủ lên trên bề mặt kim loại
được bảo vệ nhằm 2 mục đích: trang trí làm cho
vật được bảo vệ tăng vẻ đẹp và nâng cao độ bền chốn ăn mòn và kéo dài tuổi thọ của vật được bảo vệ. theo quan điểm điện hóa lớp bao phủ
kim loại được chia làm 2 lớp: lớp bao phủ anod và catot
• Lớp bao phủ anod hoặc lớp phủ protector.
• Trong điều kiện bình thường, lớp bao phủ anod có tác dụng ngăn cách kim loại nền với môi trường ăn mòn. Khi lớp bao phủ bị phá vở môi trường ăn mòn tiếp xúc với kim loại nền là thép, song thép không bị ăn mòn, mà chỉ lớp phủ Zn bị hòa tan theo cơ chế điện hóa. Kim loại Zn đóng vai trò là anod vì thế gọi là lớp phủ anod hoặc lớp phủ protector.
• Lớp phủ Catot
• Lớp phủ kim loại phủ lên trên lớp kim loại nền khi tiếp xúc với môi trường ăn mòn có thể dương hơn thế kim loại nền, thì lớp phủ đó đóng vai trò là lớp phủ catot
còn kim loại nền đóng vai trò là anod, nghĩa là kim loại nền bị hòa tan. Vậy lớp phủ này ngoài mục đích trang trí tăng vẻ đẹp của chi tiết và bảo vệ kim loại không bị